Bộ Giáo dục và Đào tạo khẳng định khô💯ng có ngoại lệ thẩm định sách giáo khoa mới, còn GS Hồ Ngọc Đại không đồng ý sửa sách Công nghệ giáo dục.
Hà NộiHội đồng thẩm định sẽ đối thoại với GS 💦Hồ Ngọc Đại về sách Công nghệ giáo dục nếu tác giả có nhu cầu, lãnh ﷺđạo Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết.
Bộ Giáo ꦑdục và Đào tạo được giao rà soát việc thẩm định sách giáo khoa, trong đó có chương trình thực nghiệm.
🦂Theo PGS Nguyễn Kế Hào, sách Công nghệ giáo dục sử dụng hơn 40 năm nhưng không cũ vì triết lý, mục tiêu hướng tới phát triển toàn diện năng lực học sinh.
Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ cho 🥀rằng tập thể tác giả có thể hoàn thiện bản mẫu sách theo chương trình giáo dục phổ thông mới và đề nghị thẩm định lại.
Trung tâm Công nghệ giáo dục do GS Hồ Ngọc Đại đứng đầu g🤡ửi văn bản kiến nghị Thủ tướng xem xét việc sách Công nghệ giáo dục không vꦐượt qua thẩm định.
Bản thảo sách giáo khoa được đánh giá "đạt" khi đáp ứng đầy đủ tiêu chí về nội dung, phưꦜơng pháp giáo dục, cấu trúc, ngôn ngữ hay hình thức trình 🔯bày.
Ba bản thảo sách giáo khoa Công nghệ giáo dục của ⛎GS Hồ Ngọc Đại bị trượt vòng thẩm định đầu tiên, theo thông báo🀅 từ Hội đồng thẩm định ngày 12/9.
Bộ trưởng Giáo dục khẳng định sách Tiếng Việt Công nghệ giáo dục không còn là thự𒅌c nghiệm nữa, nhưng tới sẽ đây sẽ thẩm 𝔉định lại.
Trường tiểu học, THCS và THPT Thực nghiệ🐷m 🉐Khoa học giáo dục là cơ sở công lập, cơ quan chủ quản là Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.
Việc dạy âm thông qua các bài hát dễ thương, ví dụ âm /k/ sẽ được dạy theo giai điệu của bài "She’ll🌞 be coming round the mountain".
Học thuộc lòng là thói quen thâm căn cố đế của học sinh, hậu quả học xong t🐟rả lại thầy cô, không biết giải quyết vấn đề trong đời sống.
Chương trình từng được triển khꦉai trên tinh thần tự nguyện ở nhiều 🔯trường, đến năm 2000 thành phố chấm dứt thực hiện.
Việc dạy đánh v🐻ần đi từ khái niệm trừu tượng của ngữ âm học theo GS Nguyễn Văn Lợi là không phù hợp với năng lực ngôn ngữ của trẻ.
Nhiều người học thuộc và đánh🅠 vần theo chữ nhưng lại dùng lẫn lộn giữa tên chữ và âm chữ dẫn đ𒉰ến sai về ngôn ngữ.
Nếu cùng thời lượng dạy, Tiếng Việt 1 Công nghệ🐽 giáo dục có thể dạy cho học sinh đọc được nhiều từ hơn thì rõ ràng là ưu điểm.
Chương trình Thực nghiệm của GS Hồ Ngọc Đại k🌺hông dạy trẻ bắt chước mà dạy tư duy lôgic, khám phá và vận dụng quy luật.
Việc tranh luận vừa qua chỉ là một phương pháp dạy tiếng Vಞiệt cho trẻ mới đi học, không phải đổi mới hay cải cách tiếng Việt.
Bộ Giáo dục nên mời các nhà ngôn ngữ đóng góp ý kiến, đưa ra quyết định nên hay không sử dụng bộ giáo trình của GS Hồ Ngꦬọc Đ♛ại.
Việc rèn luyện kỹ năng phân tích cấu trúc âm tiết, luyện phát༒ âm đối với học sinh bản ngữ (tiếng Việt) không thật sự cần thiết.