Tottenham chiếm vị trí thứ hai Ngoại hạng Anh mùa 2016-17 sau 21 vòng đấu. Mùa trước họ cũng có thời điểm cạnh tranh quyết liệt với Leicester trong cuộc đua tới danh hiệu, trước khi kết thúc ở vị trí thứ ba. CLB chủ sân White Hart Lane đạt được thành tích ấn tượng đó với tổng chi tiêu ròng đáng kinh ngạc trong năm năm qua. Tình từ mùa giải 2012-13 tới nay, tổng chi phí mua cầu thủ của Tottenham chỉ nhiều hơn khoảng 1,2 triệu đôla so với tổng số tiền họ thu về từ việc bán cầu thủ.
Trong khi đó, chi tiêu ròng của nhóm đại gia gồm Man City, Man Utd, Chelsea, Arsenal và Liverpool đều lên tới hàng trăm triệu đôla.
Dưới đây là cân đối chi tiêu của các CLB thuộc Top 6 Ngoạﷺi hạng Anꩵh trong năm mùa giải gần đây.
Tottenham chiếm vị trí thứ hai Ngoại hạng Anh mùa 2016-17 sau 21 vòng đấu. Mùa trước họ cũng có thời điểm cạnh tranh quyết liệt với Leicester trong cuộc đua tới danh hiệu, trước khi kết thúc ở vị trí thứ ba. CLB chủ sân White Hart Lane đạt được thành tích ấn tượng đó với tổng chi tiêu ròng đáng kinh ngạc trong năm năm qua. Tình từ mùa giải 2012-13 tới nay, tổng chi phí mua cầu thủ của Tottenham chỉ nhiều hơn khoảng 1,2 triệu đôla so với tổng số tiền họ thu về từ việc bán cầu thủ.
Trong khi đó, chi tiêu ròng của nhóm đại gia gồm Man City, Man Utd, Chelsea, Arsenal và Liverpool đều lên tới hàng trăm triệu đôla.
Dưới đây là cân đối chi tiêu của các CLB 🎉thuộc Top 6 Ngoại hạng Anh trong năm mùa giải gần đ🅰ây.
Man City. CLB này chi nhiều nhất Ngoại hạng Anh khi bỏ ra tổng số tiền 693,6 triệu đôla để mua sắm cầu thủ từ mùa giải 2012-13 đến nay. Họ mạnh tay thực hiện các bản hợp đồng lớn với John Stones (58 triệu), Kevin De Bruyne (67 triệu), Raheem Sterling (66 triệu)…Nhưng cùng khoảng thời gian đó Man City chỉ thu về 200 triệu đôla từ chuyển nhượng cầu thủ tới các đội khác. Sự mất cân đối này đẩy chi tiêu ròng của CLB chủ sân Etihad lên tới 493,6 triệu trong năm mùa giải qua. Nhưng đổi lại, đoàn quân của Pep Guardiola chỉ đứng thứ năm Ngoại hạng Anh sau 21 vòng mùa này, với mười điểm kém đội đầu bảng Chelsea.
Tổng chi và thu của Man City từ 2012:
Cầu thủ mua về: 693,6 triệu đôla.
Cầu thủ bán đi: 200 triệu đôla.
Chi tiêu ròng: 493,6 triệu đôla.
Man City. CLB này chi nhiều nhất Ngoại hạng Anh khi bỏ ra tổng số tiền 693,6 triệu đôla để mua sắm cầu thủ từ mùa giải 2012-13 đến nay. Họ mạnh tay thực hiện các bản hợp đồng lớn với John Stones (58 triệu), Kevin De Bruyne (67 triệu), Raheem Sterling (66 triệu)…Nhưng cùng khoảng thời gian đó Man City chỉ thu về 200 triệu đôla từ chuyển nhượng cầu thủ tới các đội khác. Sự mất cân đối này đẩy chi tiêu ròng của CLB chủ sân Etihad lên tới 493,6 triệu trong năm mùa giải qua. Nhưng đổi lại, đoàn quân của Pep Guardiola chỉ đứng thứ năm Ngoại hạng Anh sau 21 vòng mùa này, với mười điểm kém đội đầu bảng Chelsea.
Tổng chi và thu của Man City từ 2012:
Cầu thủ mua về: 693,6 triệu đôla.
Cầu thủ bán đi: 200 triệu đôla.
Chi tiêu ròng: 493,6 triệu đôla.
Man Utd. Dưới sự điều hành của Phó chủ tịch Ed Woodward, “Quỷ đỏ” vẫn bạo tay đầu tư hơn 648 triệu đôla vào mua sắm cầu thủ trong năm mùa giải qua. Riêng mùa hè 2016, họ thực hiện một số bản hợp đồng lớn theo yêu cầu của tân HLV Jose Mourinho, trong đó có Paul Pogba – tiền vệ chuyển tới từ Juve với giá kỷ lục thế giới 130 triệu đôla. Mourinho nói rằng Man Utd có thể tự hào với kiểu chi tiêu đó vì họ là CLB lớn nhất Anh quốc.
Tổng chi và thu của Man Utd từ 2012:
Cầu thủ mua về: 648.4 triệu đôla.
Cầu thủ bán đi: 196 triệu đôla.
Chi tiêu ròng: 452 triệu đôla.
Man Utd. Dưới sự điều hành của Phó chủ tịch Ed Woodward, “Quỷ đỏ” vẫn bạo tay đầu tư hơn 648 triệu đôla vào mua sắm cầu thủ trong năm mùa giải qua. Riêng mùa hè 2016, họ thực hiện một số bản hợp đồng lớn theo yêu cầu của tân HLV Jose Mourinho, trong đó có Paul Pogba – tiền vệ chuyển tới từ Juve với giá kỷ lục thế giới 130 triệu đôla. Mourinho nói rằng Man Utd có thể tự hào với kiểu chi tiêu đó vì họ là CLB lớn nhất Anh quốc.
Tổng chi và thu của Man Utd từ 2012:
Cầu thủ mua về: 648.4 triệu đôla.
Cầu thủ bán đi: 196 triệu đôla.
Chi tiêu ròng: 452 triệu đôla.
Arsenal. Trong vòng năm mùa qua, cầu thủ được “Pháo thủ” mua về với giá cao nhất tới giờ vẫn là Mesut Ozil (52 triệu đôla từ Real vào hè 2013). Tiếp theo là Alexis Sanchez, tiền đạo tới từ Barca với giá 43 triệu đôla. Arsenal chưa có thêm chức vô địch Ngoại hạng Anh nào kể từ sau mùa 2003-04. Họ được cho là ưu tiên cân đối tài chính hơn mục tiêu danh hiệu. Nhưng trên thực tế, Arsenal là CLB có chi tiêu ròng cao thứ ba Ngoại hạng Anh. Sau 21 vòng mùa này, họ chỉ đứng vị trí thứ tư.
Tổng chi và thu của Arsenal từ 2012:
Cầu thủ mua về: 365.8 triệu đôla.
Cầu thủ bán đi: 113 triệu đôla.
Chi tiêu ròng: 252 triệu đôla.
Arsenal. Trong vòng năm mùa qua, cầu thủ được “Pháo thủ” mua về với giá cao nhất tới giờ vẫn là Mesut Ozil (52 triệu đôla từ Real vào hè 2013). Tiếp theo là Alexis Sanchez, tiền đạo tới từ Barca với giá 43 triệu đôla. Arsenal chưa có thêm chức vô địch Ngoại hạng Anh nào kể từ sau mùa 2003-04. Họ được cho là ưu tiên cân đối tài chính hơn mục tiêu danh hiệu. Nhưng trên thực tế, Arsenal là CLB có chi tiêu ròng cao thứ ba Ngoại hạng Anh. Sau 21 vòng mùa này, họ chỉ đứng vị trí thứ tư.
Tổng chi và thu của Arsenal từ 2012:
Cầu thủ mua về: 365.8 triệu đôla.
Cầu thủ bán đi: 113 triệu đôla.
Chi tiêu ròng: 252 triệu đôla.
Chelsea. CLB phía Tây thành London chi hơn 622 triệu đôla mua cầu thủ trong năm năm qua (cao thứ ba Ngoại hạng Anh), nhưng họ cũng chứng tỏ biết cách kiếm lại tiền từ các vụ chuyển nhượng cầu thủ sang đội khác khi thu về hơn 386 triệu đôla. Hồi đầu tháng Một này, họ đã bỏ túi 76 triệu đôla cho riêng bản hợp đồng bán Oscar tới Thượng Hải SIPG. Nhờ đó họ có tổng chi tiêu ròng tốt hơn Arsenal. Hiệu quả đầu tư của Chelsea được đánh giá cao khi họ vô địch mùa 2014-15, và hiện giờ đứng đầu bảng sau 21 vòng mùa 2016-17.
Tổng chi và thu của Chelsea từ 2012:
Cầu thủ mua về: 622 triệu đôla.
Cầu thủ bán đi: 386 triệu đôla.
Chi tiêu ròng: 235,8 triệu đôla.
Chelsea. CLB phía Tây thành London chi hơn 622 triệu đôla mua cầu thủ trong năm năm qua (cao thứ ba Ngoại hạng Anh), nhưng họ cũng chứng tỏ biết cách kiếm lại tiền từ các vụ chuyển nhượng cầu thủ sang đội khác khi thu về hơn 386 triệu đôla. Hồi đầu tháng Một này, họ đã bỏ túi 76 triệu đôla cho riêng bản hợp đồng bán Oscar tới Thượng Hải SIPG. Nhờ đó họ có tổng chi tiêu ròng tốt hơn Arsenal. Hiệu quả đầu tư của Chelsea được đánh giá cao khi họ vô địch mùa 2014-15, và hiện giờ đứng đầu bảng sau 21 vòng mùa 2016-17.
Tổng chi và thu của Chelsea từ 2012:
Cầu thủ mua về: 622 triệu đôla.
Cầu thủ bán đi: 386 triệu đôla.
Chi tiêu ròng: 235,8 triệu đôla.
Liverpool. Những bản hợp đồng nhiều tiền với Sadio Mane, Roberto Firmino, Adam Lallana, khiến CLB chủ sân Anfield phải chi gần 450 triệu đôla mua sắm cầu thủ trong năm mùa qua. Nhưng họ cũng thu về gần 300 triệu đôla từ chuyển nhượng. Nhờ đó họ là CLB có chi tiêu ròng tốt thứ hai trong Top 6 Ngoại hạng Anh. Sau 21 vòng mùa này, đoàn quân của Jurgen Klopp giữ vị trí thứ ba với số điểm bằng với đội thứ hai Tottenham. Đông đảo người hâm mộ Liverpool cho rằng CLB của họ lẽ ra đạt thành tích tốt hơn nếu đầu tư nhiều tiền hơn vào mua sắm cầu thủ giỏi.
Tổng chi và thu của Liverpool từ 2012:
Cầu thủ mua về: 448 triệu đôla.
Cầu thủ bán đi: 299 triệu đôla.
Chi tiêu ròng: 149 triệu đôla.
Liverpool. Những bản hợp đồng nhiều tiền với Sadio Mane, Roberto Firmino, Adam Lallana, khiến CLB chủ sân Anfield phải chi gần 450 triệu đôla mua sắm cầu thủ trong năm mùa qua. Nhưng họ cũng thu về gần 300 triệu đôla từ chuyển nhượng. Nhờ đó họ là CLB có chi tiêu ròng tốt thứ hai trong Top 6 Ngoại hạng Anh. Sau 21 vòng mùa này, đoàn quân của Jurgen Klopp giữ vị trí thứ ba với số điểm bằng với đội thứ hai Tottenham. Đông đảo người hâm mộ Liverpool cho rằng CLB của họ lẽ ra đạt thành tích tốt hơn nếu đầu tư nhiều tiền hơn vào mua sắm cầu thủ giỏi.
Tổng chi và thu của Liverpool từ 2012:
Cầu thủ mua về: 448 triệu đôla.
Cầu thủ bán đi: 299 triệu đôla.
Chi tiêu ròng: 149 triệu đôla.
Tottenham. Mùa hè 2013, Gareth Bale mang lại cho CLB thành London này hơn 104 triệu đôla khi chuyển đến Real Madrid. Tottenham về sau còn được trả thêm tiền từ vụ chuyển nhượng đó nhờ Bale cùng Real vô địch Champions League. Sự đầu tư hợp lý giúp Tottenham có bảng cân đối tài chính ấn tượng, với chi tiêu ròng chỉ là 1,2 triệu đôla tình từ mùa 2012-13 tới nay. Thành tích chuyên môn của họ cũng ngoạn mục không kém, khi đứng thứ ba mùa trước và chiếm vị trí thứ hai sau 21 vòng mùa này.
Tổng chi và thu của Tottenham từ 2012:
Cầu thủ mua về: 386,8 triệu đôla.
Cầu thủ bán đi: 385,6 triệu đôla.
Chi tiêu ròng: 1,2 triệu đôla.
Tottenham. Mùa hè 2013, Gareth Bale mang lại cho CLB thành London này hơn 104 triệu đôla khi chuyển đến Real Madrid. Tottenham về sau còn được trả thêm tiền từ vụ chuyển nhượng đó nhờ Bale cùng Real vô địch Champions League. Sự đầu tư hợp lý giúp Tottenham có bảng cân đối tài chính ấn tượng, với chi tiêu ròng chỉ là 1,2 triệu đôla tình từ mùa 2012-13 tới nay. Thành tích chuyên môn của họ cũng ngoạn mục không kém, khi đứng thứ ba mùa trước và chiếm vị trí thứ hai sau 21 vòng mùa này.
Tổng chi và thu của Tottenham từ 2012:
Cầu thủ mua về: 386,8 triệu đôla.
Cầu thủ bán đi: 385,6 triệu đôla.
Chi tiêu ròng: 1,2 triệu đôla.
Nguyễn Phát