"Tôi lựa chọn cách trả tiền cho con mỗi khi làm việc nhà và coi đó như một khoản thưởng nếu con làm tốt việc. Số tiền kiếm được, con sẽ tự tiết kiệm để mua những thứ mà chúng thích. Tất nhiên, tôi không hề để con thiếu thốn thứ gì, những đồ dùng thiết yếu tôi đều đã cung cấp đầy đủ. Có như thế, các con tôi mới hiểu đ𝓰ược giá trị🔜 của sức lao động và hình thành tư duy tiết kiệm tiền ngay từ nhỏ.
Bé lớn nhà tôi (lớp 3) được trả 5.000 đồng cho việc rửa bát. Tuy nhiên, con sẽ phải đền tiền bố mẹ nếu làm vỡ,𒊎 mẻ bát, đĩa. Số tiền tiết kiệm được, con sẽ được sử dụng để đóng tiền đi tham quan, mua truyện, ăn kem... Đặc biệt, con đã đặt mục tiêu tiết kiệm để sau này mua nhà ra ở riêng, để được nuôi chó mèo theo sở thích. Nói chung, tuy làm việc nhà là nghĩa vụ của trẻ nhưng cũng nên có thêm phần thưởng để khích lệ các con".
Đó là quan điểm nuôi dạy con của độc giả Minhquan. Thực tế, chuyện trả tiền để con làm việc nhà không phải hiếm ở nước ta. Theo khảo sát của VnExpress với gần 1.400 độc giả, 75% cho biết thường xuyên trả tiền cho con mỗi khi làm việc gì đó giúp đỡ cha mẹ. Trong khi đó, tại Mỹ, thói quen trả "lương" cho con khi l꧅àm những 🤡việc vặt trong nhà đã tồn tại hơn 100 năm.
Cũng ủng hộ việc trả tiền để khích lệ con cái làm việc nhà, bạn đọc Thangnm ch🥃ia sẻ: "Con tôi năm nay 10 tuổi, thường xuyên phụ việc nhà giúp cha mẹ và bao giờ tôi cũng thưởng công cho con từ 10.000 - 20.000 đồng. Số tiền này không đáng bao nhiêu, cũng giống như lâu lâu bạn cho con tiền ăn quà vặt vậy, nhưng thêm vào đó tôi lại dạy được con lối suy nghĩ đúng đắn: bỏ công sức ra sẽ nhận được phần thưởng xứng đáng, biết quý trọng và không bao giờ bán rẻ sức lao động của mình.
Việc giữ tư tưởng bắt con cái phải làm việc không công vì trách nhiệm và nghĩa vụ thế này, thế nọ đã quá lạc hậu. Một số người nói rằng sợ cho tiền sẽ khiến con phát triển lệch lạc, sau này con đem thuốc cho cha mẹ cũng phải đòi trả công. Tuy nhiên, với lối tư duy nhị phân như vậy sẽ không giải quyết được gì cả. Với tôi, việc nào ra việc đấy, c💦huyện thưởng công cho con cái làm việc nhà hoàn toàn không liên quan đến việc con cái sau này chăm sóc cha mẹ ra sao. Chúng ta không thể đánh đồng hai chuyện này với nhau".
>> ♏Không cho con trai là𒁃m việc nhà vì sợ 'mất khí chất đàn ông'
Nhấn mạnh giá trị của việc trả tiền cho con làm việc nhà, độc giả Landau bình luận: "Tôi chia việc dạy con ra từng giai đoạn. Giai đoạn đầu tiên, khi con mới 3-4 tuổi, tôi luôn trả công cho con dù chỉ là những việc tự giác cá nhân (kể t🍰ự xếp áo quần của bản thân, cất dọn bát ăn của mình), nhưng số tiền rất nhỏ (chỉ 2ꦑ.000 đồng một lần).
Giai đoạn hai, khi có khoảng 6 tuổi, tôi chỉ trả công khi con làm những việc thể hiện trách nhiệm chung hoặc giúp đỡ gia đình (xếp cả áo quần của bố mẹ). Tôi cũng sẽ trả♏ công cho con nhiều hơn một chút (khoangr3.000 đồng một lần).
Gia đoạn ba là sau khi con lớn hơn nữa. Lúc này, sau một quá trình quen dần với việc ♊𒉰làm việc nhà, tôi tin con sẽ không từ chối cọ nhà vệ sinh, quét nhà, rửa bát... vì đơn giản chẳng ai muốn từ chối cơ hội kiếm tiền cả.
Ở đây, quan trọng nhất là bên cạnh việc trả tiền❀, tôi vẫn thường xuyên trò chuyện với con để chúng hiểu rằng, kể cả khi mẹ gặp rắc rối về kinh tế, thất nghiệp, bị cắt giảm chi tiêu thì con vẫn sẽ sẵn lòng phụ giúp mẹ làm việc nhà mà không cần đòi được trả công.
Đến nay, hũ tiền tiết kiệm của con đã đầy ắp những tờ 1.000, 2.000 đồng.🎃 Nhờ đó, chưa sinh nhật hay ngày 20/10 nào của tôi mà con phải xin tiền n🔯gười lớn để mua quà cho mẹ. Nên tôi cũng có niềm tin rằng sau này con tôi sẽ không đòi tiền công chăm mẹ già như nhiều người vẫn lo sợ".
>> Bạn có đồng tình với quan điểm dạy con như trên? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com.