Hình🔯 ảnh Công viên Quốc gia Rocky Mountain trước đây với những cây thông khỏe mạnh và vươn cao, trải dài hàng chục triệu mét vuông ở khu vự𒉰c tây bắc nước Mỹ và phía tây Canada. Dưới tác đ꧅ộng của biến đổi khí hậu và nhiệt độ nóng lên, côn trùng phát triển mạnh và tàn phá các cánh rừng thông. Nhiều hàng thông chết ngả sang màu vàng, thay thế cho màu xanh tươi mát trước đây. Rạn san hô Great Barrier tuyệt đẹp ở Australia từng được coi là một trong những khu vực sinh quyển đa dạng nhất thế giới.𒆙 Rạn san hô Great Barrier trải dài 2.600 km, là nơi sinh sống của nhiều loài sinh vật nhỏ. Quá trình a xít hóa và nhiệt độ tăng cao do khí hậu thay đổi là mối đe dọa lớn nhất đối với rạn san hô này. Nhiệt độ nước ấm lên༺ khiến các rạn san hô dần chuyển sang màu trắng và có nguy cơ chết dần. Sự biến mất của các rạn san h♛ô cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hệ sinh thái của đại dương. Danube là con sông d🐽ài thứ hai châu Âu. Sông Danube được coi là cửa ngõ giao thương, buôn bán và hỗ trợ phát triển các ngành công nghiệp, đánh bắt cá, nông nghiệp... Trong giai đoạn 2ಞ011- 2012, dưới tác động của biến đổi khí hậu, một đợt hạn hán kéo dài khiến mực nước sông Danube hạ xuống mức thấp kỷ lục. Nước sông rút khiến nhiều tàu thuyền bị mắc cạn và làm tê liệt các hoạt động giao thông đường thủy. Các lớp băng tuyết lớn bao phủ đỉnh núi Matterhom, một trong những đỉnh núi cao nhất châu Âu, thuộ🐼c dãy Alps nằm ở biên giới Italy và Thụy Sĩ. Ảnh chụp năm 1960. Bức ảnh chụp đỉnh núi vào 2005 cho thấy Matterhom đang ✱dần xói mòn, kết quả của hiện tượng các khối băng tan chảy do ảnh hưởng củ🦂a biến đổi khí hậu. >> Xem tiếp Thùy Linh (Theo Bussiness Insider)Trồng cây ở sa mạc giúp giảm nhẹ biến đổi khí hậu Viễn cảnh Trái Đất khi băng tan chảy