Chia sẻ về câu chuyện "Gửi cha mẹ vào đâu?", độc giả Piscean ủng hộ mô hình viện dưỡng lão: "Nhà tôi lúc đầu cũng đắn đo về việc đưa♎ ông đã hơn 90 tuổi vào viện dưỡng lão. Thậm chí, nhà bác tôi còn kịch liệt phản đối. Nhưng khi hỏi "bác có chịu ở nhà không đi làm để chăm ông hàng ngày không?" thì họ im bặt. Bình thường cũng phải mấy ngày mới tới thăm hỏi 😼ông.
Ông khá yếu, đi phải vịn 🌃và mắt mờ. Ở nhà, con cháu đi làm, đi học hết, chỉ sợ ông bị ngã lúc nào không biết. Thuê người giúp việc thì ông không chịu. Cuối ᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚcùng, vào viện dưỡng lão, ông lại vui. Ở đó, họ có tổ chức sinh hoạt chung mỗi ngày, điều dưỡng massage, xoa bóp chân tay mỗi ngày, đo huyết áp, kiểm tra thuốc uống và có bác sĩ trực tại nơi.
Nhà tôi đều vào thăm ông mỗi cuối tuần. Trong tuần, các cô điều dưỡng cũng gọi video cho ông nói chuyện với cả nhà. Bà tôi trên 80 tuổi vẫn khỏe, vẫn thích gặp hàng xóm con cháu nên không ở viện dưỡng lão, nhưng ngoài mỗi tuần ඣtới thăm, lâu lâu bà cũng vào ở với ông vài ngày trong đó.
Từ ngày ông vào viện, cả nhà cũng yên tâm rằng ông không buồn. Ông còn cảm động nói "lần đầu tiên được chăm sóc chu đáo đến vậy". Bà ܫtôi không phải chăm ông nên cũng đỡ vất vả. Nên theo tôi, chúng ta cũng nên mở rộng suy nghĩ, rằng người già cũng không còn bao lâu, tại sao không cho họ được chăm sóc chu đáo và tinh thần vui vẻ thời gian còn lại? Còn khi nói mức giá như vậy mà là lớn, vậy c♔hẳng phải con cháu chỉ vì muốn tiết kiệm tiền mà để ông bà bố mẹ mình chịu khổ hay sao? Vậy có thực sự là có hiếu không?
Đồng quan điểm, bạn đọc Nguyenthanh111 cho rằng mô hình viện dưỡng lão là tương lai tất yếu của xã hội: "Tôi cũng là người già, và cho rằng việc vào viện dưỡng lão là điều tất yếu phải đến,🌌 vấn đề là sớm hay muộn, tùy thuộc vào tâm lý, hoàn cảnh, điều kiện của từng gia đình. Cơ cấu gia đình hiện nay cơ bản đã rất 🐟khác xưa. Trước kia, tất cả đều làm nông, nên già - trẻ đều có thể trao đổi, nói chuyện với nhau được, thậm chí người càng già càng có nhiều kinh nghiệm làm nông nghiệp nên tiếng nói càng có giá trị hơn.
Nh꧟ưng nay, câu chuyện lại hoàn toàn khác, già - trẻ chẳng biết nói gì với nhau. Chưa kể người già lú lẫn, nặng tai, khó nghe, khó nói, nên ngày càng xa cách. Người già ngày càng cô độc, cô ဣđơn trong chính ngôi nhà của mình. Thêm vào đó, việc không được chăm sóc chuyên nghiệp, đúng bài bản về chăm sóc người già cũng làm khổ cả hai thế hệ, mặc dù hai bên đều đã hết sức cố gắng.
Dĩ nhiên, mỗi gia đình, mỗi con người đều có những suy nghĩ khác nhau về vấn đề này. Nhưng chắc rằng, chuyện viện dưỡng lão là đích đến cho người già là không thể khác được. Hãy vượt qua rào cản tâm lý để người già được chăm sóc tốt hơn, bài bản hơn và những năm tháng cuối đời người không phải c꧂ô đơn, cô độc trong chính ngôi nhà của mình, dù bên cạnh con cháu".
>> 'Muốn con tự sốn🐠g từ 18 tuổi, hãy chấp nhận vào viện dưỡn꧙g lão'
Trong khi đó, đánh giá về xu hướng dưỡng già trong viện dưỡng lão, độc giả Lý Tuấn Đạt bày tỏ: "Tôi mới U40, vừa đưa con mình đến lớp mầm non, nhìn nó mếu máo trông theo mình với ánh mắt buồn và tưởng tượng cảnh sau này nó đưa mình tới nhà dưỡng lão. Nhiều người trung niên, thậm chí trẻ tuổi ở phương Tây đang có xu hướng thèm khát tính gắn ⛦kết gia đình, già nương nhờ con cái chứ không muốn cô đơn tại viện dưỡng lão, trong khi ở ta lại có xu hướng ngược lại.
Khoan bàn đến đúng - sai, bở mỗi nhà mỗi cảnh, tình thương yêu đủ lớn thì con cái sẽ không ngại ngần gì việc chăm lo phụng dưỡng cha mẹ, còn nếu ngược lại thì cứ gửi các cụ vào viện dưỡng lão. Chỉ mong các viện dưỡng lão ở nước ta dần phát triển những mô hình tốt, giúp người 🌳cao tuổi thấy bớt cô đơn trước những người đồng trang lứa (mà theo suy nghĩ chủ quan của người trẻ là có bạn có bè còn vui hơn ở nhà).
Cũng mong con cái về sau lỡ có gửi người già tới viện dưỡng lão thì cũng♌ cố gắng hàng tháng đưa gia đình nhỏ của mình đến thăm cha mẹ, ông bà một lần. Gia đình các con cái cũng cố gắng mỗi năm bố trí một bữa đưa cha mẹ về tụ họp gia đình. Đừng ai bỉ bôi vì thực tế xã hội vẫn còn cổ lỗ sĩ như hiện tại, vẫn có không ít người làm trên thành phố cách nhà 30-40 km, đến gần nửa năm mới về thăm nhà một lần. Bởi thế, viễn 🦄cảnh tiến bộ như tôi mong muốn cũng là xa xỉ lắm rồi".
"Đây là điều trănꦚ trở của nhiều gia đình Việt. Cách đây hơn 30 năm, ông bà ta có thể sinh 5-10 người con ဣlà chuyện bình thường, trong khi xã hội còn rất nghèo nàn, lạc hậu. Lúc đó, ắt nảy sinh việc ai sẽ chăm sóc cho cha mẹ khi lớn tuổi (ngày trước việc bảo hiểm xã hội để lo an sinh tuổi về già còn rất mới).
Thời đại ngày nay, xã hội chúng ta đã phát triển, một♏ gia đình có chừng 1-2 đứa con, nhưng chúng ta cũng chưa thật sự thoải mái khi đề cập vấn đề viện dưỡng lão với chính cha mẹ mình (dù rằng môi trường viện dưỡng lão đang ngày càng được cải tiến). Và tâm lý của người lớn tuổi cũng là là vấn đề trăn trở, rạn nứt gia đình có thể từ đây mà phát sinh.
Do đó, chúng ta cần bàn tay đóng góp của xã hội, nhất là về vấn đề tâm lý người lớn tuổi (họ sẽ dễ nhìn đồng cảm và nghe theo một người bạn già như mình được ở trong môi trường dưỡng lão hơn là nghe từ chính đứa con mình nói). Thông cảm và hiểu cho con cái sẽ là chỗ dựa nền tảng về tinh thần của chính chúng ta sau này. Bản thân của chúng ta, rồi ai cũng sẽ già", bạn đọc Nghĩa Lê nói thêm.
>> Bạn nghĩ sao về việc con cái gửi cha mẹ giào vào viện dưỡng lão? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com.