Cả nhà a🥀nh Hùng đang xem phim trên truyền hình thì xuất hiện đoạn quảng cáo thuốc cảm với hình ảnh 3 nam thanh nữ tú khi hắt hơi cứ hướng miệng về phía người bên cạnh, đến nỗi làm tung bay cả mái tóc. Cậu con trai của anh mới 5 tuổi thắc mắc: “Cô chú này mất vệ sinh, bố nhỉ. Người lịch sự hắt hơi phải lấy tay che miệng chứ”.
Hoa hậu Mai Phương Thúy có đóng một clip quảng cáo ♒bị coi là thiếu lễ phép với người lớn Ảnh chụp màn hình |
Sau khi giải thích với con là cô chú trên tivi bị ốm nên không để ý, còn con ngoan thì phải luôn làm như lời cô dặn, anh Hùng và vợ không muốn cháu xem clip đó nữa. Nhưng đó không phải là quảng cáo với những hình ảnh không phù hợp duy nhất mà anh Hùng từng thấy trên truyền hình. Anh kể, trong mànᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚ quảng cáo bia, thanh niên mê sản phẩm đó tới mức chạy hùng hục theo chiếc xe chở bia. “Thèm ăn, thích uống là bình thường, nhưng cũng cần có văn hóa, không nên ham ăn như vậy. Trẻ coi được lại học thói ăn tục”, anh Hùng bức xúc.
Chị Nguyệt Ánh, nhân viên của một công ty chứng khoán còn than thở về việc cậu con trai 3 tuổi rưỡi bắt chước thói xấu giống như trong quảng cáo. Chị Ánh cho biết🍸, xem đoạn clip giới thiệu về thuốc kích thích trẻ ăn uống, con chị cũng chẳng hiểu rõ nội dung nhưng từ hôm đó cũng học cách trốn ăn giống em bé trên tivi.
Cách đây không lâu, tron🦩g một quảng cáo về dầu gội đầu Rejoyce có đoạn hoa hậu Mai Phương Thúy nói trống không với người lớn. Điều này ảnh hưởng khá lớn đến việc dạy con của chị. “Cháu còn bé nên từng lời ăn tiếng nói, tôi đều chú ý uốn nắn. Khi gặp ai, nói chuyện cùng ai cũng phải chào hỏi, xưng hô lễ phép. Vậy mà cháu nói trống không, tôi nhắc nhở, cháu lại viện trên tivi, người lớn cũng nói như thế mà ♒vẫn được khen”, chị Ánh kể.
Chị Hạnh Chi ở Trung Tự Hà Nội tỏ ra bức xúc với đoạn clip quảng cáo dầu gội𒆙 đầu X-Men được phát đi phát lại trên truyền hình. Số là, cậu con trai 4 tuổi của♚ chị học đòi quảng cáo nhất định không chịu tắm hay gội đầu bằng sản phẩm dành cho trẻ em mà nằng nặc đòi mẹ cho sử dụng X-Men. Chưa hết, cu cậu còn đòi mẹ phải mua cho cả nước hoa về dùng, dù rằng đây là sản phẩm dành cho người lớn.
"Khi tôi gặng hỏi lý do thì được con trai giải thích là muốn được như chú trong quảng cáo có sức mạnh tung lưỡi dao tóe🐈 lửa để cứu cô gái. Lúc đó, tôi mới giật mình xem lại đoạn quảng cáo trên và thấy các hình ảnh trong đó thể hiện tính bạo lực nhiều hơ𒈔n là mô tả công hiệu của sản phẩm", chị nói.
Đoạn clip mô tả một cô gái bị nhóm người giam giữ, cô kêu lên "Help me". Một chàng trai trong dáng vẻ lạnh lùng rất phớt đời xông vào, châm lửa vây hãm nhóm người để cứu cô gái. "Trông hình ảnh và cách hành xử khiến người ta liên tưởng tới nhóm côn đồ chứ không phải cách thức của một người bình thường. Tôi cho rằng các đoạn quảng cáo như vậy rất ảnh hưởng💜 đến trẻ nhỏ, chúng dễ học tập theo", chị Hạnh Chi nói thêm.
Anh Thịnh ở Đống Đa, Hà Nội khi nhắc đến quảng cáo cũng cảm thấy rất bức xúc trước đoạn clip liên quan đến sản phẩm nước tăng lực. Đoạn quảng cáo xuất hiện hình ảnh cô gái đang đi đường bỗng một thanh niên từ đâu chạy đến giật phăng túi xách của cô gái. Sau đó diễn ra cuộc dượt đuổi giống như phim hành động Mỹ, một chàng trai khác đuổi theo để giành lạ♏i túi xách cho cô gái. "Những đoạn clip như thế này có xu hướng bạo lực hơn🍸 là thể hiện tính nhân văn rằng chàng trai giữa đường thấy chuyện bất bình ra tay giúp đỡ cô gái", anh Thịnh chia sẻ.
Trao đổi với 168betvisa-slots.com, Giám đốc sáng tạo của một công ty quảng cáo tại TP HCM cho rằng, nhiệm vụ và nguyên tắc hàng đầu của quảng cáo là tạo kịch tính để người xem ghi nhớ. “Thực tế, đứa trẻ cá biệt thường được cô giáo nhớ kỹ v🌞à lâu hơn một em bé ngoan. Quảng cáo cũng vậy, cốt lõi là tạo được dấu ấn với người tiêu dùng là thành công”, anh nói.
Theo đó, chuyên gia này cho rằng để đánh giá về mộꦫt quảng cáo, khán giả nên đứng ở góc độ người làm truyền thông. Anh chia sẻ, quảng cáo có thể khiến bạn khóc, bạn cười hay căm tức và đó chính là hiệu quả. Và một người làm quảng cáo chỉ có thể làm tốt và đúng phận sự, không thể kiêm nhiệm nhà giáo dục hay xã hội học.
Vị giám đ🧸ốc này cho rằng người tiêu dùng nên nhìn vấn đề quảng cáo ở cả 2 bình diện. “Chúng ta được quyền lựa chọn, đón nhận hoặc không, nếu thấy không phù hợp ♚thì có thể không xem. Nhưng nhà đài cũng cần chọn quảng cáo phù hợp với chương trình phát sóng, vừa tránh phản cảm, trái chiều, vừa truyền thông đúng đối tượng”, chuyên gia về quảng cáo tư vấn.
Hồng Anh - Xuân Ngọc