Từ khi đứꦦa bé vừa được thôi nôi đã bày trò để thử thông minh và tương lai của con mình sẽ về đâu. Khi đến tuổi vào mẫu giáo, cha mẹ cũng lúc nào nói với con mình là nhấ💜t, "number one".
Thế là cuộc sống của những trẻ nhỏ, thay vì bước vào đờ꧅i với các những vui đùa, thì phải cắp sách không những ngày hai bửa đến trường mà là ba, là bốn, thậm chí không có thời gian để ăn. Đối với những đứa trẻ không chấp nhận được sự gò bó của cha mẹ, lén lút꧒ đi chơi một vài tiếng thì cha mẹ lại gào thét "nhỏ không học, lớn làm culi (thời nay chắc nói lớn làm lưu manh)".
Đến trường thì áp lực bởi bạn bè, giáo viên. Giáo v𒀰iên trả bài điểm thấp thì bạn bè chế g𒊎iễu, không chơi chung.
Cứ thế mà các em bước vào trung học, đại học mà trư༺ớc đó không hề được trang bị một hành trang vào đời một cách đầy đủ. Các em cảm thấy bị áp lực từ mọi phía dồn vào người mà không thấy một lối thoát.
Các em cũng không có được nhiều chọn lựa khi nếu trượt cấp 3, đại học. Học sinh ở Mỹ không bị bắt buộc thi ch😼uyển cấp. Nếu cánh cửa đại học quốc gia, hay tiểu bang đóng lại, sinh viên Mỹ vẫn có thể theo học đại học cộng đồng và tìm cơ hội xin vào các đại học quốc gia hay tiểu bang sau hai năm học ở đây.
Trong trường hợp tệ hơn nữa, các em không đủ khả năng học hành thì các em ít nhất cũng có bằng tốt nghiệp trung học. Từ ꦗđó có thể đi làm từ những việc nhỏ yêu cầu thấp đến những việc có yêu cầu chuyên môn cao sau khi lấy một lớp học nghề được mở rộng.
Nhìn lại các em học sinh Việt Nam, ai cũng cảm thấy đau lòng vì các em đa phần đều siêng học. Nhưng hoàn cảnh gia đình, yếu tố sức khỏe và khả năng của xã hội có giới hạn, các em phải cạnh tranh một cách q𝓰uyết liệt để giành cho mình một chỗ trong đại học, trong công việc.
Vì tính cạnh tranh sống còn trong con đường giáo dục, nhiều học sinh yếu kém lại tìm cách gian lận, các em giỏi phải càng phải cố gắng hơn. Khi rời khỏi mái trường các em trở nê🐻n quyết liệt tranh đấu với đời và từ đây hình thành thêm những con người có óc mà không tim.
>> Chia sẻ bài viết của bạn cho trang Ý kiến tại đây.