Người được mời dự đám cưới bây giờ cũng có nhiều chuyện đáng nói. Nếu là anh em chú bác, bạn bè thân thiết ✃với gia chủ hay cô dâu chủ rể, "cả đời cháu nó mới tổ chức một lần" thì chẳng nói làm gì.
Nhưng điều đáng nói ở đây là những thực khách có mối quan hệ bình thường với gia chủ, thậm💟 chí chỉ quen biết sơ sơ, có khi hàng năm hoặc mấy năm chẳng gặp mặt nhau, nhưng khi có đám cưới thì lập tức họ nhận được "lệnh triệu tập".
Lúc được mời, có khi họ còn chẳng gặp được mặt gia chủ, chỉ là m𒀰ột chiếc thiệp hồng được gửi t🧸heo kiểu "từ trên trời rơi xuống".
Chị gái cả của tôi cưới chồng cách đây hơn 40 năm. Tôi còn nhớ ngày đóཧ để chuẩn bị cho đám cưới của chị, bố mẹ tôi đã phải tính toán các công việc trước khi cưới đến nửa năm, trong đó việc quan trọng nhất là chuẩn bị (nuôi) lợn, gà và các ꦡloại thực phẩm khác.
Ngày cưới hai anh ch🔯ị diễn ra thật vui, đầm ấm, gần như cả xóm, làng, anh em bạn bè đều đến chung vui🌄 với gia đinh. Quà cưới của mọi người đa số chỉ là hiện vật (phích nước, chậu rửa mặt, bộ ấm chén, bộ quần áo trẻ con...), có những người thân thiết họ còn mang đến từ hôm trước nào là đôi gà, vài cân gạo nếp ngon.
Bữa cỗ trong 🧸ngày cưới thực sự là bữa tiệc chiêu đãi của gia đình với xóm làng, bạn bè, anh em theo đúng nghĩa, và quan trọng là nó cực vui, như ngày hội▨ của cả xóm.
Cho đến bay giờ, anh chị tôi đã có tuổi, về hưu và sống an nhàn bên các con, cháu. Quan trọng hơn là cả hai anh chꦜị có cuộc sống vꦗô cùng hạnh phúc, gia đình anh chị luôn là tấm gương để anh em chúng tôi học tập và phấn đấu.
Tôi thấy phần lớn những đám☂ cưới bây giờ khác xưa nhiều lắm. Tiệc✃ cưới được tổ chức rất to, hàng trăm mâm tại các nhà hàng, khách sạn (nếu ở thành thị). Tại lễ cưới, các tiết mục (chương trình) đã được ban tổ chức chuẩn bị sẵn, đến giờ cứ thế mà "lắp ghép" trên sân khấu.
Tại đây, sân khấu nhiều đám cưới được biến thành nơi phô diễn sự giàu sang, trao quà cưới cho cô dâu chú rể với vô số vàng bạc, trang sức đeo trĩu cả cổ. Rồi sau đó là các kiểu nhạc với dàn âm thanh khủng, ép cho c༺ác thực khách đến tức ngực, ngồi trên bàn cỗ đầy ắp nhưng thật khó để gắp ăn, cũng chẳng thể chuyện trò được gì vì dù có hét lên thì cũng chẳng ai nghe được ai nói.
Tất cả những cái đó có thực sự vui, có đem lại hạnh phúc cho đôi uyên ương? Điều đó còn tuỳ t♒huộc mỗi đám cưới và qua🍒n điểm hay cách đánh giá của mỗi người dự tiệc.
Phong bì làm quà cưới khi tổ chức tại các nhà hàng, khách sạn sang trọng không thể "lèm nhèm" được, nhưng với đồng lương của một công chức, công nhân hay từ thu nhập của một người la♏o động phổ thông bay gi🐻ờ, chỉ vài cái "quà cưới" ấy thôi là họ phải "treo niêu" cả tháng rồi, đi cũng dở mà không đi cũng dở.
Rồi họ lại từ an ủi: "Sau này đến lượt cưới con mình, nếu không đi bây giờ thì sau ai đến với mình?". Vậy thì ra đám cưới là cái nợ đồng lần, là cái chuyện "vay - trả" hay sao? (Nợ đồng lần được hiểu nôm na là món nợ cùng lần lượt như nhau, trước sau rồi ai cũng ꧋có, cũng phải làm, phải chịu hoặc phải tr🃏ải qua).
>> 'Ăn dằn bụng' trước khi đi đám cưới ở Sài Gòn
Tôi cũng có con và chúng cũng đã sắp đến cái tuổi dựng vợ gả chồng. Trong suốt nhiều năm qua tôi cũng đã được dự rất nhiều đám cưới, nhưng tôi cứ ước sao g🍸iá như mà chúng ta bỏ được cái tục lệ cưới nặng về hình thức như hiện tại bây giờ, làm sao ng🥂ày cưới chỉ thực sự là ngày vui của cô dâu, chú rể.
Khi cưới chỉ cần tổ chức thật gọn nhẹ, ngoài các nghi lễ theo phong tục (như trầu cau, lễ gia t💯iên nội ngoại hai bên) thì gia chủ chỉ chuẩn bị dăm bảy mâm cơm liên hoan, chủ yếu là mời ông bà ꧙cha mẹ hai bên và bạn bè thân thiết của cô dâu chú rể.
Cuộ♔c sống sau này của các con có hạnh phúc hay không đâu phải nhờ cái đám cưới to hay nhỏ bây giờ chứ?
Hà Thái
>>Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.