Trong bối cảnh châu Âu đối mặt với cuộc khủng hoảng khí đốt cận kề do nguồn cung từ Nga bị hạn chế, Hà Lan có thể là "cứu tinh" giúp châu lục thoát khỏi tình trạng phụ thuộc vào năng lượng của Moskva, theo Alice꧑ Stollmeyer, người sáng lập tổ chức tư vấn Bảo vệ Dân chủ có tཧrụ sở ở The Hague, và Lukas Trakimavicius, chuyên gia tại Trung tâm An ninh Năng lượng NATO.
Hà Lan sở hữu mỏ khí đốt Groningen ở tỉnh cùng tên phía bắc nước này, với trữ lượ💧ng khoảܫng 450 tỷ mét khối, tương đương ba năm nhập khẩu khí đốt của châu Âu từ Nga. Đây là mỏ khí đốt lớn nhất châu Âu và là một trong những mỏ lớn hàng đầu thế giới.
Theo 🦩tài liệu từ Diễn đﷺàn Các nước Xuất khẩu Khí đốt (GECF), kể từ khi được phát hiện vào năm 1959, mỏ Groningen đã là một trong những nguồn cung khí đốt chính của châu Âu.
Tuy nhiên, từ thập niên 198🐠0, khu vực xung quanh mỏ hứng chịu loạt trận động đất liên quan đến hoạt động khoan thăm dò, buộc chính phủ Hà Lan phải giảm dần công suất khai thác khí đốt. Những trận động đất này không gây thương vong về người, nhưng đã tàn phá một số cơ sở hạ tầng.
Năm 2013, mỏ Groningen cung cấp hơn 10% khí đốt cho châu Â꧋u. Đến giữa thập niên 2010, mỏ Groningen vẫn bơm khoảng 30 tỷ mét khối khí đốt mỗi năm, nhưng đến năm 2019, Bộ Kinh tế và Chính sách Khí hậu H🗹à Lan thông báo chỉ khai thác mỏ Groningen trong những ngày mùa đông đặc biệt lạnh, có hiệu lực từ năm nay trở đi, với mục tiêu cuối cùng là đóng cửa hoàn toàn mỏ vào năm 2026.
Quyết định này không chỉ ảnh hưởng đến nguồn cung khí đốt nội địa ở Hà Lan, mà còn tác động đến thị trường châu Âuꦜ. Mỏ Groningen dự kiến chỉ sản xuất 4,6 tỷ mét khối khí đốt trong năm nay.
Cho đến nay, xung đột Nga - Ukraine và cuộc khủng hoảng năng lượng châu Âu không ảnh hưởng nhiều đến Hà Lan, dù tập đoàn Gazprom của Nga cuốꦅi tháng 5 đã cắt khí đốt tới nước này do Amsterdam từ chối thanh toán bằng đồng ruble.
Phát ngôn viên Bộ Kinh tế Hà Lan Pieter ten Bruggencate thông báo chưa áp dụng kế hoạch sử dụng khí đốt 𒁃khẩn cấp, theo đó yêu cầu các nhà máy giảm tiêu thụ khí đốt. "Đây chưa được coi là mối đe dọa với nguồn cung", ông cho biết.
Giới chức Hà Lan cũng tuyên bố chỉ xem xét tăng sản lượng khai thác ở mỏ Groningen khi tất cả các nước ở B𒀰ắc Âu kích hoạt giai đoạn ba của kế hoạch khí đốt khẩn cấp, buộc phải phân🦂 phối khí đốt theo định mức.
Theo bà Stollmeye và ông Trakimavicius, mặc dù sự thận trọng của Amsterdam là điều dễ hiểu, Hà Lan nên xem xét tăng sảꦓn lượng khí đốt ở Gron💃ingen sớm hơn, nhằm cứu châu Âu khỏi nguy cơ khủng hoảng năng lượng.
Nếu Hà Lan khô▨ng tăng sản lượng mỏ Groningen trong những tháng tiếp theo, châu Âu có thể đối mặt với một mùa đông rất lạnh giá. Để có thể vượt qua mùa đông đầu tiên không có khí đốt Nga, các nước EU cần tăng cường dự trữ, nhưng nhiệm vụ này rất khó khăn.
Lưu lượng khí đốt Nga qua đường ống Nord Stream 1 tới châu Âu chỉ còn khoảng 20% vào cuối tháng 7, sau khi Gazprom dừng hoạt động một trong hai tuabin nén khí cuối cùng do "trục trặc kỹ thuật". Các nhà cung cấp khí đốt thay thế cũng có ít công suất dự phòng. Khí đốt hóa lỏng (LNG) nhập khẩu, một lựa chọn khác của châu Âu, cũng 🌳trở nên khan hiếm trên thị trường.
Trong trường hợp Nga đột ngột cắt toàn bộ nguồn cung khí đốt tới châu Âu vào mùa đông, thời điểm nhu cầu sưởi ấm đạt đỉnh, giá năng lượng có thểไ sẽ còn tăng cao hơn, thúc đẩy lạm phát leo thang và làm dấy lên lo ngại về một cuộc suy thoái.
Tuy nhiên, bà Stollmeye và ông Trakimavicius lưu ý rằng mỏ Groningen không phải "cây đũa thần" có thể giải quyết triệt để khủng hoảng năng lượng ở châu Âu. Dù mỏ có trữ lượng rất lớn, những vấn đề về kỹ thuật và an toàn khiến việc đẩy 🌱nhanh sཧản lượng khai thác ở mỏ này là một thách thức lớn.
Các chuyên gia đề xuất Hà Lan ಌtăng dần công suất khai thác ở mỏ Groningen lên 8-17 tỷ mét khối trong vòng vài năm, nhằm giúp châu Âu có thêm thời gian để đa dạng hóa các nguồn cung thay thế và đưa ra giải pháp mới nhằm giảm bớt nhu cầu sử dụng năng lượng của người dân.
Tuy nhiên, điều này phụ thuộc hoàn toàn vào quá trình đàm phán giữa chính phủ Hà ꦅLan với người dân ở Gronin🍰gen, những người có thể phải chịu cảnh nhà cửa bị hư hỏng vì động đất khi khu mỏ tăng công suất khai thác.
Stollmeye và Trakimavicius cho rằng🐲 Hà Lan nên lập một quỹ bồi thường đặc biệt để thúc đẩy quá trình cải tạo nhà cửa của người dân tಌrong vùng để ứng phó tốt hơn với động đất và trang trải chi phí thiệt hại do động đất gây ra.
"Rốt cuộc, dân ౠở Groningen mới là người quyết định có chấp nhận để nhà cửa của mình chịu rủi ro hay không", hai chuyên gia nói. "💎Nhưng họ cũng nên nhớ rằng lần đầu tiên trong lịch sử, số phận của cả châu Âu có thể đang nằm trong tay họ".
Đức Trung (Theo Euractiv, GCEF, Reuters)