Tập đoàn Trực thăng Nga (Russian Helicopters) hôm nay tổ chức buổi trình diễn hai sản phẩ♏m mới nhất là trực thăng đa năng hạng trung Mi-171A2 và trực thăng hạng nhẹ Ansat tại sân bay Gia Lâm, Hà Nội với sự tham gia của hàng chục khách mời. Việt Nam là điểm dừng chân đầu tiên của biên đội trực thăng Nga trong chuyến biểu diễn tại các nướ𝕴c Nam Á.
Trong ảnh, quan chức✱ và phóng viên Việt Nam bên cạnh chiếc Mi-171A2 tại sân ba🗹y Gia Lâm.
Tập đoàn Trực thăng Nga (Russian Helicopters) hôm nay tổ chức buổi trình diễn hai sản phẩm mới nhất là trực thăng đa năng hạng trung Mi-171A2 và trực thăng hạng nhẹ Ansat tại sân bay Gia Lâ𝔍m, Hà Nội với sự tham gia của hàng chục khách mời. Việt Nam là điểm dừng chân đầu tiên của biên đội trực thăng Nga troꦕng chuyến biểu diễn tại các nước Nam Á.
Trong ảnh, quan chức và phóng viên Việt Nam bên cạnh chiếc Mi-171A2 tại sân bay Gi✨a Lâm.
ဣ Buồng lái của chiếc Mi-171A2 với các màn hình🐻 phẳng đa chức năng thay thế cho những chiếc đồng hồ cơ đời cũ.
Mi-171A2 là biến thể mới, hiện đại nhất của dòng Mi-8/17, trực thăng được sản xuất nh𓆉iều nhất thế giới và có mặt trong biên chế của 50 quốc gia. Phiên bản Mi-171A2 được trang bị buồng lái kính với hệ thống điện tử và màn hình hiển thị hiện đại, cánh đuôi hình chữ X như trực thăng tấn công Mi-35 và nhiều cải tiến khác.
Biến thể Mi-♚171A2 có thể bay trong nhiều điều kiện thời tiết khắc nghiệt với tốc độ tối đa 280 km/h, đạt sức tải 4 tấn với khoang trong thân và 5 tấn với móc treo dưới bụng. Phiên bản Mi-171 cũ hơn có tốc độ 250 km/h và sức tải tối đa 4 tấn.
Buồng lái của chiếc M♌i-171A2♈ với các màn hình phẳng đa chức năng thay thế cho những chiếc đồng hồ cơ đời cũ.
Mi-171A2 là biến thể mới, hiện đại nhất của dòng Mi-8/17, trực thăng được sản xuất 🐲nhiều nhất thế giới và có mặt trong biên chế của 50 quốc gia. Phiên bản Mi-171A2 được trang bị buồng lái kính với hệ thống điện ꩲtử và màn hình hiển thị hiện đại, cánh đuôi hình chữ X như trực thăng tấn công Mi-35 và nhiều cải tiến khác.
Biến thể Mi-171A2 có thể bay trong nhiều điều kiện thời tiết khắc nghiệt với tốc độ tối đa 280 km/h, đạt sức tải 4 tấn với khoang trong th▨ân và 5 tấn với móc treo dưới bụng. Ph🔯iên bản Mi-171 cũ hơn có tốc độ 250 km/h và sức tải tối đa 4 tấn.
Phầm mũi máy bay được trang bị nhiều cảm biến hiện đại, còn dướ𒐪i bụng gắn đèn chiếu hồng ngoại và cụm loa phóng thanh.
Nga hiện chưa c﷽ông bố giá bán của trực thăng Mi-1��71A2.
Phầm mũi máy bay được trang bị nh𓄧iều cảm biến hiện đại, còn dưới bụng gắn đèn chiếu hồng ngoại và cụm loa phóng thanh.
Nga♕ hiện chưa công bố giá bán của trực thăng Mi﷽-171A2.
Khách tham quan và các kỹ thuật viên Nga bên cạꦫnh chiếc trực thăng Ansat.
Ansat là trực thăng đa năng hạng nhẹ có khả năng chở tối đa 7 người, có giá khoảng 2,5 triệu USD/chiếc. Kích cỡ nhỏ gọn cùng khả năng vận hành trong nhiều điều kiện phức tạp giúp Ansat phù hợp với các nhiệm vụ như tìm kiếm cứu nạn và tải thương. Phi cơ có thể được 𝄹trang bị hệ thống cáng với nhiều thiết bị y tế.
Khách tham qu🌄an và các kỹ thuật viên Nga bênܫ cạnh chiếc trực thăng Ansat.
Ansat là trực thăng đa năng hạng nhẹ có khả năng chở tối đa 7 người, có giá khoảng 2,5 triệu USD/chiếc. Kích cỡ nhỏ gọn cùng khả năng vận hành trong nhiều điều kiện phức ♌tạp giúp Ansat phù hợp với các nhiệm vụ như tìm kiếm cứu nạn và tải thương. Phi cơ có thể được trang bị hệ thống cáng với nhiều thiết bị y tế.
🎐 Bên trong khoang trực thăng Aꦍnsat với cáng và thiết bị y tế bên phải, cùng ghế ngồi cho y bác sĩ bên trái.
Bên trong khoang trực thăng An﷽sat với cáng và thiết bị y tế bên phải, cùng ghế ngồi cho y b🤡ác sĩ bên trái.
Chiếc Ansat cất cánh và trình diễn khả năng treo lơ lửng gần mặt đất với độ ổn định cao. 💖Đây⭕ là tính năng rất hữu ích trong các nhiệm vụ cứu hộ, khi trực thăng phải giữ trạng thái cố định trên không trong thời gian dài.
Chiếc Ansat cất cánh và trình diễn khả năng treo lơ lửng gần mặt đất với độ ổn định cao. Đây là tính năng rất hữu ích trong các nhiệm vụ cứu hộ, khi trực thăng phải giữ trạng thái cố định trꦦên không trong thời gian dài.
Biên đội Mi-171A2 (trái) và Ansat trên đ💯ường băng sân bay Gia L꧃âm.
Màn xếp đội hình khiến nhiều khán giả thán phục với trình độ ph🌊i công Nga, do những luồng gió mạnh từ cánh quạt chính có thể tạo ra nhiễu động mạnh và gây mất ổn định cho trực thăng nhỏ hơn✤.
Biên đội Mi-171A2 (trái) và ✃Ansat trên đường băng sꦬân bay Gia Lâm.
Màn xếp đội hình khiến nhiều khán giả thán phục với trình độ phi công Nga, d🌼o những luồng gió mạnh từ cánh quạt chính có thể tạo ra nhiễu động mạnh và gây mất ổn định cho trực thăng nhỏ hơn.
Biên đội trực t🦋hăng Nga bay vòng quanh sân bay Gia Lâm, liên tục đổi vị trí trong đội hìꩲnh.
Tuy nhiên, nhiều khán giả tỏ ra💫 tiếc nuối khi các trực thăng Nga chỉ bay vòng kín theo đội hình và không được chứng kiến các màn cơ động phức tạp trên đường băng.
Biên đội trực thăng Nga bay vòng quanh sân bay 🦄Gia Lâm💯, liên tục đổi vị trí trong đội hình.
Tuy nhiên, nhiều khán giả tỏ ra tiếc nuối khi các trực thăng Nga chỉ bay vòng kín theo đội hình và không được chứng kiến các màn cơ độꦫng phức tạp trên đường băng.
Kỹ thuật viên Nga gắn camera bên ngoài trực thăng Ansat để cho thấy khả năng thực hiện các động tác cơ động linh hoạt của ℱmáy bay.
Chiế൲c Ansat về hạ cánh sau bài biểu diễn kéo dài khoảng 15 phút.
Các⛄ kỹ thuật viên tập trung bên cạnh trực thăng Mi-171A2, bộ phận lọc dị vật (màu đen) và nắp khoang động cơ được🍌 mở ra để kiểm tra kỹ thuật sau chuyến bay.
Các kỹ thuật viên tập trung bên cạnh trực thăng Mi-171A2, bộ phận lọc dị vật (màu đen) và nắp khoang động cơ được mở ra để kiểm tra kỹ thuật sau chuyến♕ bay.
Ảnh: Vũ Anh