Chiều 💙10/1, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế khai mạc không gian trưng bày "Vua Hàm Nghi, cuộc đời và nghệ thuật", trùng dịp 79 năm ông qua đời. Bức tượng đồng vua trong trang phục áo dài khăn đóng được đặt trước nhà Tế Tửu thuộc Bảo tàng cổ vật cung đình Huế - nơi diễn ra sự kiện. Tượng do một đơn vị thực hiện tặng bảo tàng, phỏng theo chân dung tự họa của vua.
Chiều 10/1, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế khai mạc không gian trưng bày "Vua Hàm Nghi, cuộc đời và nghệ thuật", trùng dịp 79 năm ông qua đời. Bức tượng đồng vua trong trang phục áo dài khăn đóng được đặt trước nhà Tế 🐓Tửu thuộc Bảo tàng cổ vật cung đình Huế - nơi diễn ra sự kiện. Tượng do một đơn vị thực hiện tặng bảo tàng, phỏng theo chân dung tự họa của vua.
Tiến sĩ Amandine Dabat, hậu duệ đời thứ năm vua Hàm Nꦡghi♍, từ Pháp về nước giới thiệu cuộc đời và nghệ thuật hội họa của ông.
Tiến sĩ Amandine Dabat, 💯hậu duệ đời thứ năm vua Hàm Nghi, từ Pháp về nước giới thiệu cuộc đời và nghệ thuật hội họ𒁃a của ông.
Bà nói về nguồn gốc bức tranh Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt💛 Nam tại Pháp - Đinh Toàn Thắng - thay mặt Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế tiếp nhận từ hậu duệ của vua Hàm Nghi. Bức tranh có tên "Hồ t🐼rên dãy núi Alpes" do vua vẽ tại Pháp vào khoảng năm 1900-1903.
Bà nói về nguồn gốc bức tranh Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Pháp - Đinh Toàn Th൲ắng - thay mặt Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế tiếp n꧟hận từ hậu duệ của vua Hàm Nghi. Bức tranh có tên "Hồ trên dãy núi Alpes" do vua vẽ tại Pháp vào khoảng năm 1900-1903.
Bức sơ⭕n dầu trên vải có chiều dài 40,5 cm, cao 27,5 cm. Tác phẩm đã được một bảo tàng nổi tiếng ở Pháp kiểm chứng, là tranh gốc duy nhất trưng bày tại sự kiện, còn lại🎃 là bản sao.
Bức sơn dầu trên vải có chiều dài 40,5 cm, cao 27,5 cm. Tác phẩm đã được một bảo tàng nổi tiếng ở Pháp kiểm chứng, là tranh gốc duy nhất tr🌸ưng bày tại sự kiện, còn lại là bản sao.
Nhà nghiên cứu lịch sử Đỗ Bang, nguyên Chủ tịch Hội lịch sử tỉnh Thừa Thiên Huế chụp lại bဣản in sao một bức tranh của vua Hàm Nghi.
Nhà nghiên cứu lịch sử Đỗ Bang, nguyên Chủ tịch Hội lịch sử tỉnh Thừa Thiên Huế🐻 chụp lại bản in sao mộ🐷t bức tranh của vua Hàm Nghi.
Ông Nguyễn Phúc Bửu Nam, Chủ tịch Hội đồng Nguyễn Phúc Tộc tạ▨i Huế, tham quan triển lãm.
Không gian trưng bày tại nhà Tế Tửu thu hút nhiều người yê🔯u nghệ thuật. Nhiều khán giả cho biết bất ngờ trước tài vẽ của v🎃ua Hàm Nghi khi nhìn tận mắt các bức tranh.
Không gian tr🔯ưng bày tại nhà Tế Tửu thu hút nhiều người yêu nghệ thuật. Nhiều khán giả cho biết bất ngờ trước tài vẽ của vua Hàm Nghi khi nhìn tận mắt các bức tranh.
Các thông tin, hì﷽nh ảnh, video về cuộc đời của vua cũng được trưng bày với mong muốn giúp mọi người và du khách có dịp tìm hiểu thêm cuộc đời và sự nghiജệp vị vua thứ tám nhà Nguyễn.
Ống điếu được vua Hàm Nghi đem từ Việt Nam sang Algérie và gắn bó suốt cuộc đời ông. Tiến sĩ Amandine Dabatꩵ đã trao tặng kỷ vật này cho Trung tâm Bả💮o tồn di tích cố đô Huế trong buổi trò chuyện tại Duyệt Thị Đường (Hoàng thành Huế) trước đó.
Các thông tin, hình ảnh, video về cuộc đời của vua cũng được trưng bày vღới mong muốn 𝔍giúp mọi người và du khách có dịp tìm hiểu thêm cuộc đời và sự nghiệp vị vua thứ tám nhà Nguyễn.
Ống điếu được vua ♏Hàm Nghi đem từ Việt Nam sang Algérie và gắn bó suốt cuộc đời ông. Tiến sĩ Amandine Dabat đã trao tặng kỷ vật này cho Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế trong buổi trò chuyện tại Duyệt Thị Đường (Hoàng thành Huế) trước đó.
Vua Hàm Nghi (1871-1944) c🍸ó tên húy là Nguyễn Phúc Minh, tự hiệu Ưng Lịch, lên ngôi năm 1884, khi mới 13 tuổi. Ông là hoàng đế thứ tám của nhà Nguyễn. Năm 1885, sau khi kinh đô Huế thất thủ, vua Hàm Nghi cùng Tôn Thất Thuyết rời khỏi kinh thành và phát chiếu Cần Vương chống thực dân Pháp. Năm 1888, vua bị bắt và bị Pháp đưa đi lưu đày ♎ở Alger (thủ đô Algérie). Vua qua đời vào năm 1944 vì bệnh ung thư dạ dày.
Vua Hàm Nghi (1871-1944) có tên húy là Nguyễn Phúc Minh, tự hiệu Ưng Lịch, lên ngôi năm 1884, khi mới 13 tuổi. Ông là hoàng đế thứ tám của nhà Nguyễn. Năm 1885, sau khi kinh đô Huế thất thủ, vua Hàm Nghi cùng Tôn Thất Thuyết rời khỏi kinh thành và phát chiếu Cần Vương chống thực dân Pháp. Năm 1888, vua bị bắt và bị Pháp đưa đi lưu đ🤡ày ở Alger (thủ đô Algérie). Vua qua đời vào năm 1944 vì bệnh ung thư dạ dày.
Võ Thạnh