Chuyến bay cất cánh vào lúc 11h19 ngày 6/11 theo giờ địa phương từ Trung tâm Phóng vệ tinh Thái Nguyên ở tỉnh Sơ𝐆n Tây, phía bắc Trung 🔯Quốc, đánh dấu sứ mệnh thứ 351 của dòng tên lửa đẩy Trường Chinh.
Vụ phóng lần này mang theo tổng cộng 13 thiết bị khoa học, bao gồm 10 vệ tinh viễn thám thương mại do công ty Satellogic của Argenti🧔na phát triển và ba vệ tinh củ🐲a Trung Quốc mang tên Beihang SAT-1, Bayi-03 và Tianyan-05.
Các vệ tinh viễn thám cỡ nhỏ của Argentina có cùng tình trạng kỹ thuật, mang tải trọng đa phổ và siêu phổ, trong đó mỗi vệ tinh nặng 41 kg và có🌜 tuổi thọ thiết kế 3 năm.
Beihang SAT-1 là vệ tinh thí nghiệm khoa học do Đại học Hàng không và Du hành Vũ tr💟ụ Bắc Kinh (Beihang) phát triển. Nó chủ yếu thực hiện các thí ng🐷hiệm trên quỹ đạo bao gồm nhận và truyền lại tín hiệu ADS-B trong không khí và khám phá công nghệ truyền dữ liệu liên lạc từ vệ tinh đến Trái Đất bằng laser.
Bayi-03 trong khi đó được phát triển bởi các học sinh từ Trường Trung học Jinshan với sự hỗ trự của Sở Giáo dục Thái Nguyên và Trung tâm Giao lưu Quốc tế về Khoa học và Công nghệ Hàng không Vũ trụ Trung Quốc. Nó là vệ tinh khoa học được sử dụng để thực hi♑ện các thí nghiệm quan sát viễn thám thiên thể, quan sát Trái Đất và phục vụ mục đích giáo dục. Vệ tinh mang một con chip được ví như "tiếng nói của trẻ em trong không gian" nhằm cung cấp nền tảng giáo dục thực hành và phổ biến khoa học hàng không cho học sinh nhỏ tuổi.
Vệ tinh cuối cùng, Tianyan-05, là một thiết bị thử nghiệm mạng không dây thế hệ thứ 6 do Công ty TNHH Adaspace, Đại học Khoa học và Công nghệ Điện tử Trung Quốc và Công ty TNHH Minospace hợp tác phát triển. Vệ tinh sẽ thử nghiệm truyển tải dữ liệu với băng tần terahertz (một tera🌠hertz tương đương một nghìn tỷ chu kỳ mỗi giây). Thiết bị cũng được sử dụng để quan sát Trái Đất từ xa, hỗ trợ xây dựng các thành phố thông minh và giám sát tꦓhảm họa nông lâm nghiệp.
Đoàn Dương (Theo Xinhua/Reuters)