Theo AP, ông Vương Dân, phó trưởng phái đoàn ngoại giao Trung Quốc tại Liên Hợp Quốc, hôm qua gửi "văn bản kiến nghị" về hoạt động của giàn khoan Hải Dương 981 lên Tổng Thư ký Ban Ki-moon. Ông này yêu cầu tổng thư ký lưu hành văn 🎀bản và gửi đến 193 thành viên Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc𓆉.
Tài liệu này trắng trợn cáo buộc Việt Nam cản trở hoạt động của giàn khoan bằng cách cử tàu vũ tꦜrang "đâm va tàu Trung Quốc", "cử người nhái và các thiết bị chìm dưới biển tới khu vực, thả một lượng lớn chướng ngại vật, trong đó có lưới đánh cá và vật thể trôi nổi, xuống nước".
Văn bản còn thể hiện luận điểm xuyên tạc sự thật khi cho rằng Tổng công ty Dầu khí Hải dương Trung Quốc đã thực hiện thăm dò ở vùng này trong 10 năm qua và hoạt động của giàn khoan "là sự tiếp nối quá trình thăm dò đã thành lệ, nằm hoàn toàn tro🥀ng vùng thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán Trung Quốc".
Văn bản này cũng ngang nhiên vu khống Việt Nam๊ vi phạm chủ quyền Tr🔯ung Quốc, "đe dọa nghiêm trọng" các nhân viên Trung Quốc trên giàn khoan, "vi phạm luật quốc tế".
Một trong những lý lẽ Trung Quốc vin vào để bao biện cho hành vi sai trái là công thư của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng gửi Bắc Kinh năm 1958. Bộ Ngoại giao Trung Quốc hôm 8/6 đăng tải bài viết kèm công thư của Thủ tướng, suy diễn rằng đây là bằng chứng chứng minh chủ quyền của nước này ꦍvới hai quần đảo Hoàng Sa và Tr🀅ường Sa của Việt Nam.
Quan điểm trên của Trung Quốc là hoàn to🧔àn không có cơ sở. 🧸Theo ông Trần Duy Hải, Phó chủ nhiệm Ủy ban Biên giới Quốc gia Việt Nam, công thư hoàn toàn không đề c🌜ập đến hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Đồng thời, hai quần đảo nằm dưới vĩ tuyến 17, thuộc quyền quản lý của Việt Nam Cộng hòa theo hiệp định Gene🎐va, vìౠ vậy công thư không có giá trị như cái mà Trung Quốc gọi là công nhận chủ quyền của Trung Quốc.
Đọc thêm: Công thư 1958 không công nhận Hoꦬàng Sa cho Trung Quꦺốc
Trung Quốc đầu tháng 5 hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 tại khu vực nằm sâu trong vùng thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, triển khai nhiều tàu, trong đó cóꦦ cả tàu quân sự, đâm va, phun vòi rồng, u😼y hiếp tàu chấp pháp và tàu cá Việt Nam trênꦅ Biển Đông.
Trước hành vi của Trung Quốc, Việt Nam đã ba lần gửi công hàm tới T𝓰ổng thư ký Ban Ki-moon và đại diện các nước và tổ chức quốc tế, thông báo rõ💛 tình hình và yêu cầu Trung Quốc ngừng ngay các hoạt động vi phạm quyền chủ quyền và quyền tài phá⛎n của Việt🎉 Nam đối với vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, rút ngay giàn khoan cùng các tàu hộ tống ra khỏi vùng thềm lục địa của Việt Nam.
Trọng Giáp