Mùa đông năm nay, sa mạc Sahara đã hứng chịu đợt tuyết đầu tiên sau gần 40 năm.
Texas được biết đến là vùng nhiều nắng ở Mỹ. Vào cuối tuần trước, nhiệt độ nơi đây còn đạt ngưỡng 27 độ C. Chỉ sau một đêm, nhiệt kế đã chỉ ngang với mức nhiệt ở Nam Cực. Tuyết phủ khắp nơi và dày gần 32 cm. Tại thành phố Brownsville, người dân lần đầu đón Gián🤪g sinh trắng sau 121 năm.
Hẻm Grꩲand Canyon ở Mỹ cũng được biết đến là nơi ít lạnh giá, nhưng cuối cùng cũng đón nhận đợt tuyết rơi nhiều vào đầu năm 2015ﷺ. Điều này càng khiến du khách thích thú và tới đây tham quan nhiều.
Hawaii, Mỹ luôn hiện lên trong tâm trí khách du lịch là một vùng đất đầy nắng, gió và ván lướt. Tuy nhiên vào mùa đông năm nay, nơi đây đã cóꦏ tuyết rơi kỷ lục, dày 90 cm trên đỉnh núi cao nhất Hawaii.
Ai Cập gần sa mạc, nên không khí thường khô và nóng. Tuy nhiên vào tháng 2/2015, trên rặng núi Troodos đã có tuyết rơi. Tuyết rơi dày khiến nhiệt độ xuống thấp, lạꦬnh giá, nhiều trường học phải đóng cửa, nhiều ngôi làng trên núi đã bị cắt đứt liên lạc với thế giới bên ngoài.
Cư dân ở Utah, Idaho và Montana (Mỹ) ngỡ ngàng khi họ thức dậy và thấy tuyết đã rơi đầy vào tháng 6/2014. Dù vậy, người dân tỏ ra rất thích thú trước thời tiết mùa đông thú vị này, bởi không phải lúc nào nơi đây cũng được đ𓄧ón tuyết.
Thời tiết ở vùng Trung Đông thường nắng🍌 nóng quanh năm. Nhiệt độ cao nhất nơi đây từng được ghi nhận là 43 độ C. Tháng 2/2014, Tehran của Iran đã phải gánh chịu một mùa đông lạnh buốt và đánh giá là tồi tệ nhất trong vòng 50 năm. Tuyết rơi dày đặc ở ♌nhiều nơi, khiến hơn 400.000 hộ dân rơi vào tình trạng mất điện, nhiều ngôi làng bị cắt đứt liên lạc hoàn toàn với thế giới bên ngoài.
Ảnh: Shutterstock/AFP/AP