Ngày 10/8, FUNiX tổ chức chương trình tư vấn trực tuyến n🌟hững vấn đề liên quan đến ngành công nghệ thông tin trên của nhà trường. Tham gia g🅰iải đáp các thắc mắc của bạn đọc là nhà sáng lập FUNiX - TS Nguyễn Thành Nam, các chuyên gia công nghệ thông tin, mentor nhà trường và sinh viên đang theo học... Dưới đây là một số câu hỏi được nhiều độc giả quan tâm.
Nhu cầu nhân sự của ngành
Một trong những mối quan tâm hàng đầu của bạn đọc là nhu cầu nhân sự của ngành công nghệ thông tin trong thời gian tới. Trả lời vấn đề này, ông Nguyễn Thành Nam, nhà sáng lập FUNiX cho biết, ngành công nghệ thông tin đang tạo sức hút lớn, sự phát triển của cách mạn🅷g công nghiệp 4.0 đòi hỏi 🦩thế hệ tương lai phải làm chủ được máy tính, dù có làm trong ngành công nghệ thông tin hay không.
Cùng quan điểm với ông Nguyễn Thành Nam, trả lời cho câu hỏi "🍎liệu 5-7 năm nữa ngành công nghệ thông tin còn hot không?" của bạn đọc Dương Thịnh, mentor Nguyễn Quyết - giảng viên công n𓆏ghệ thông tin Tập đoàn CMC chia sẻ: "Dựa vào những xu hướng hiện nay, ngành công nghệ thông tin đóng vai trò quan trọng trong cuộc cách mạng 4.0. Tại các nước phát triển, công nghệ thông tin hiện hữu trong mọi ngành công nghiệp, đời sống và chính phủ của họ". Do đó, đây vẫn là ngành nghề thu hút trong thời gian tới.
Với góc nhìn từ doanh nghiệp, khách mời Đỗ Ngọc Hoàng - Giám đốc Phát triển nguồn nhân lực FPT Software cho biết nhu cầu nhân sự công nghệ thông 🦄tin tại các công ty công nghệ trong nước trong năm 2018 và giai đoạn 5 năm tới rất cao. "Dự kiến năm 2018 FSoft cần tuyển mới 6.000 nhân viên, trong đó lập trình viên chiếm khoảng 80%. Trong 5 năm tiếp theo, dự kiến số lư🔯ợng tuyển mới hàng năm tăng từ 20 đến 30% theo lộ trình tăng trưởng về kinh doanh của công ty", ông Hoàng nhấn mạnh.
Theo ông, ꦆcác vị trí cần tuyển dụng là lập trình viên thành thạo một trong các công nghệ Java, .Net, C++, C/Embedded, iOS, Android, Angular, NodeJS, React... Mức thu nhập của lập trình viên tại đây có thể đạt hơn 2.000 USD tùy trình độ. Ông cũng thừa nhận nguồn đào tạo từ các trường đại học hiện không đáp ứng đủ nhu cầu tuyển dụng ♍của các công ty công nghệ.
Độ tuổi theo học công nghệ thông tin
Trước nhu cầu nhân sự lớn của ngành, nhiều người bày tỏ sự băn khoăn về cơ hội tham gia lĩnh vực này. Ông Nguyễn Thành Nam nhận định: "Ai muốn theo công nghệ thông tin thì nên học🐻 luôn. Ngành này cũng như ngoại ngữ, học càng sớm càng tốt. Hiện, ở FUNiX, số lượng học sinh cấp 2-3 theo học hiện ch𓄧iếm 15%, trong đó nhiều học sinh lớp 10-11. Theo đó, học xong cấp ba các bạn sẽ có thể có bằng đại học công nghệ thông tin ngay".
Tại buổi tư vấn, bạn đọc Nguyễn Hồng Phương đặt câu hỏi: "Năm nay tôi 42 tuổi nếu theo học có còn phù hợp không♌? Học xong thì FPT còn nhậ💧n vào làm việc không?"
Trả lời câu hỏi này, ông Đỗ Ngọc Hoàng cho biết: "Lập trình viên không có tuổi. Ở nước ngoài có rất nhiều lập trình viên đã làm việc 15-20 năm thậm chí là𝓡 30 năm". Ông Hoàng cho rằng nguyên nhân khiến Việt Nam ít lập trình viên lớn tuổi là do ngành IT tại Việt Nam đang tăng trưởng nóng, mức độ chuyên môn hoá chưa cao nên các lập trình viên làm chuyên môn 5-7 năm thường được đẩy lên làm các vị trí cao hơn như PM, quản lý, chứ không phải do độ tuổi không phù hợp.
Cùng quan điểm, ông Nguyễn Thành Nam khẳng định: "Bất kỳ ai có đam mê và mong muốn được học về công nghệ thông tin đều có thể học. Phần tuyển dụng đầu vào của FPT chỉ căn cứ vào trình độ, chưa bao giờꦆ xét tuyển dựa vào tuổi đời khi sức khỏe bạn còn đáp ứng đủ yêu cầu công việc".
Cơ hội làm việc và lộ trình phát triển
Nhu cầu việc làm lớn khiến không ít ng🙈ười có ý định chuyển nghề sang lĩnh vực công nghệ thông tin nhưng họ còn nhiều 🌞băn khoăn. Vớ☂i thực tế🌳 đổi nghề thành công và trở thành lập trình viên ngay khi đang học tại FUNiX, Bạch Thanh Tuấn chia sẻ: "Làm lập trình thực chất vẫn dựa vào kỹ năng, trình độ. Bằng cấp cũng chỉ là để đánh giá kỹ năng và tất nhiên kỹ năng bạn tốt thì cơ hội thăng tiến luôn rộng mở".
Bạch Thanh Tuấn cũng cho biết, nhu cầu về nhân lực công nghệ thông tin ng🔥ày càng lớn. Người học nắm chắc những kiến thức ở 3 chứng chỉ đầu của FUNiX là có thể đi làm ngay.
Trước nhiều lựa chọn khác nhau để bắt đầu bước chân vào ngành lập trình, các khách mời của chương trình cũng đưa ra những gợi ý để🌠 mọi người có lựa cꦗhọn phù hợp với bản thân.
Với kinh nghiệm tự học lập trình, khách mời Bạch Thanh Tuấn tiết lộ sự quyết tâm, kiên trì, kỹ năng tự tìm tòi kiến thức và khai thác kinh nghiệm của meﷺntor sẽ giúp người học sớm thành công.
Trả lời câu hỏi về lộ trình theo đuổi ngành công nghệ thông tin, mꦜentor Nguyễn Quyết chia sẻ: "Bạn có thể bắt đầu từ kiến thức cơ bản ở trường như các môn lập trình hoặc tự học lập trình web... sau đó lựa chọn một trường đại học đào tạo công nghệ tốt. Bên cạnh đó, bạn có thể học ngay tại trường đại học trực tuyến FUNiX để rút ngắn thời gian trở thành lập trình viên trong vòng một đến hai năm".
Là ngôi trường hoạt động theo tiêu chí ba không: không giảng đường, không thầy giáo và không sách giáo khoa, tất cả dựa vào mentor, MOOC và Internet, ông Nguyễn Thành Nam cho biết, FUNiX giải quyết bài toán thời g🅘ian cho sinh viên. Đây cũng là cơ hội mà trường mang lại cho những người muố꧙n học song song hai chương trình hoặc người đi làm muốn học thêm công nghệ thông tin để chuyển nghề".
Kế꧟t thúc buổi tư vấn , nhà sáng lập trường đại học trực tuyến đầu ti🐲ên tại Việt Nam nhấn mạnh một lần nữa cơ hội lớn của ngành công nghệ thông tin tại Việt Nam và thời cơ của mỗi người.
Độc giả có thể theo dõi nội dung chương trình tư vấn trực tuyến ngày của FUNi💯X .
Nguyên Chương