Từ ngày 14/1, Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dưℱơng (CPTPP) chính thức có hiệu lực với Việt Nam.
Trao đổi với VnExpress, TS Võ Trí Thành, nguyên Phó Viện Trưởng Viện Nghiên Cứu và Quản lý Kinh tế ꦦTrung ương ( CIEM) phân tích nhiều tác động, cơ hội và thách thức của CPTPP tới Nhà nước và doanh nghiệp Việt Nam, đồng thời đưa ra lời khuyên cụ thể cho khối kinh tế tư nhân.
CPTPP tạo cơ hội kết nối, thu hút đầu tư cho doanh nghiệp
- Doanh nghiệp Việt Nam cần nhìn nhận về CPTPP như thế nào?
- Trước hết, cần phải hiểu CPTPP là một hiệp định thương mại tự do (FTA). Điều này có nghĩa hiệp định này tạo ra một không gian thương mại, đầu tư, dịch vụ cao. C🍎ác rào chắn đối với thương mại, đầu tư, dịch vụ được gỡ bỏ gần như hoàn toàn. Tuy vậy, CPTPP không chỉ là một FTA thông thường mà mang những đòi h♉ỏi, tiêu chuẩn chất lượng cao.
Ví dụ, có những tiêu chuẩn, chính sách mà trước kiꦍa Việt Nam có thể tự hoạch định thì giờ phải cam kết như lao động, môi trường, thông tiꦡn, minh bạch, quyền xử lý tranh chấp ở mức cao, cạnh tranh, mua sắm chính phủ, đấu thầu, thương mại điện tử, quyề𒈔n sở hữu trí tuệ...Hiệp định này hướng tới những chuẩn mực ﷺvề thương mại và đầu tư như dịch chuyển số.
Tất cả những điều trên mang rất nhiều hàm ý với doanh nghiệp trong nước. Hàm ý đầu tiên l💫iên quan đến cải cách thể chế của đất nước. Đây là trụ 🐲cột quan trọng nhất trong việc tạo dựng môi trường kinh doanh thuận lợi, cạnh tranh bình đẳng cho doanh nghiệp.
Doanh nghiệp thành phần nà𒉰o cũng phải chấp n💮hận cuộc chơi sòng phẳng và cạnh tranh. Bước đầu, điều này có thể gây ra những khó khăn nhất định cho doanh nghiệp với phong cách làm ăn không bài bản, chộp giật. Bây giờ, các d🍎oanh nghiệp sẽ phải làm ăn bài bản và chuyên nghiệp hơn. Xét về dài hạn, điều này là tốt cho doanh nghiệp.
Hiệp định cũng sẽ thúc đẩy cải cách doanh nghiệp 🧸Nh🧔à nước (DNNN), so với khối kinh tế tư nhân, các DNNN trong một khía cạnh nào đấy, trước kia có ꦏnhững ưu ái lợi thế hơn thì giờ sẽ được đặt trong một môi trường cạnh tranh bình đẳng hơn. Nhà nước cũng cần thay đổi những luật lệ, cách chơi mà trước đây làm méo mó thị trường, cạnh tranh bất bình đẳng.
- Theo ông, hiệp định sẽ mang lại cụ thể những cơ hội, thách thức gì cho hai chủ thể Nhà nước và Doanh nghiệp?
- CPTPP giúp các d﷽oanh nghiệp "học làm người lớn". Đây là 🦩thách thức đầu tiên dành cho cá🐷c doanh nghiệp trong cuộc kinh doanh sòng phẳng, bài bản và chuyên nghiệp. Đây là điểm tốt cho doanh nghiệp Việt. Thách thức thứ ꦓhai là chấp nhận va đập, cạnh tranh. Nhiều doanh nghiệp muốn vươn ra thị trường lớn nhưng lại e dè sự cạnh tranh.
Điểm thứ hai, hiệp định sẽ mở cửa, tạo dòng chảy thương mại dịch vụ đầu tư thuận lợi hơn. Điều này gắn với cơ hội làm🥀 ăn của doanh nghiệp, cơ hội tiếp cận thị trường, kết nối, thu hút đầu tư để là🐎m ăn. Đây là hai đặc điểm lớn nhất khi với về cơ hội cho doanh nghiệp.
Cơ hội là có, nhưng không có nghĩa "không chiến tự nhiên thành"൲, cho nên các doanh nghiệp cần biết điều ch💯ỉnh. Chi phí điều chỉnh, chi phí tuân thủ thường rất lớn. Các doanh nghiệp dệt may, đồ gỗ, thủy sản, da giày, tiểu thủ công mỹ nghệ được cho là sẽ có những cơ hội xuất khẩu tốt hơn với mức thuế giảm xuống 0%. Tuy vậy, để các doanh nghiệp tăng được mức xuất khẩu𒉰 c🅘ũng không đơn giản, cần phải đáp ứng được nguyên tắc xuất xứ, những tiêu chuẩn kỹ thuật, lao động, an toàn vệ sinh thực phẩm, môi trường...
Các doanh nghiệp cần biết kết nối với các mạng phân phối, phải hiểu về thị trường. Tất cả những điều này không ngẫu nhiên đến cùng với hiệp đ🥃ịnh. Doanh nghiệp muốn đáp ứ♔ng được thì phải học hỏi, nâng cao năng lực người lao động...Các doanh nghiệp nhỏ và vừa không thể tự làm được hết những điều trên. Vì vậy, chính phủ và các hiệp hội cần có cách để hỗ trợ doanh nghiệp phù hợp với cam kết trong nền kinh tế thị trường,🔜 cạnh tranh. Đây là một bài toán lớn.
- Những ngành hàng nào của Việt Nam sẽ hưởng lợi nhất từ CPTPP và Nhà nước cần làm gì để hỗ trợ doanh nghiệp trong nước tận dụng tối đa lợi ích từ hiệp định?
- Những ngành hàng Việt Nam vố💎n có lợi thế cạnh tranh, sử dụng hàm lượng lao động cao như da giày, dệt may, đồ gỗ, đồ thủ công mỹ nghệ, ngành nông nghiệp như lúa gạo, cà phê, hạt điều, thủy sản, du lịch,...được đánh giá sẽ hưởng lợi tốt từ CPTPP. Bên cạnh đó, thương mại phát triển sẽ đi với dịch chuyển, ngành logistics vì vậy cũng sẽ phát triển, các ngành công nghiཧệp phụ trợ, dịch vụ hỗ trợ, bất động sản cho đời sống, sản xuất cũng tăng trưởng mạnh.
Nói đến các hiệp định, sân chơi mới, đừng chỉ nghĩ đếnꦅ xuất khẩu và thương mại. Các lĩ🐠nh vực mới sẽ liên quan rất nhiều đến startup công nghệ, đổi mới sáng tạo, phục vụ những người tiêu dùng mới. Vì vậy, nhìn vào đấy, Nhà nước, các hiệp hội cần có cách hỗ trợ cho doanh nghiệp.
Nhà nước cần thay đổi cách thức vận hành bộ máy theo hướng đồng hành, tạo ra được lợi ích chia sẻ với doanh nghiệp. Nhà nước cần học cách ứng xử bài bản, chuyên nguyện, đúng nghĩa của một nhà nước pháp quyền về mặt ꦛpháp lý trong một🌳 không gian mới rộng lớn này. Trong đó, Việt Nam không chỉ là mình, mà cũng là một phần của thế giới mà chúng ta cam kết, muốn chơi cùng.
Thậm chí, Chính phủ còn phải làm tốt hơn thế nữa bởi ngay chính ngay chính CPTPP cũng chưa đáp ứng được hoàn toàn những cách chơi về thương mại lớn ngày nay. Đó là cách ứng xử khác nhau giữa các quốc gia trước những mô hình kinh doanh kiểu mới dựa trên sự phát triển công nghệ trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Hay là những vấn đề về dịch chuyển số, dịch☂ chuyển dữ liệu xuyên biến giới. Đây là những vấn đề chưa được đề cập sâu sắc trong CPTPP nhưng lại rất cấp thiết với các quốc gia trong bối cảnh 4.0.
Doanh nghiệp Việt Nam đủ mạnh mẽ trước CPTPP
- Ông nghĩ gì trước ý kiến cho rằng Việt Nam vội vàng khi ký kết CPTPP trong khi năng lực doanh nghiệp trong nước còn yếu.
- Ngay từ khi đàm phán, tham gia ký kết TPP giờ là CPTPP, dư luận trong nước đã ꧋tranh luận rất nhiều về việc Việt Nam còn là một nước nghèo, thể chế yếu thì liệu việc ký kết hiệp định có vội quá không. Theo tôi, thách thức khó khăn thì còn nhiều nhưng thời điểm ký kết hiệp địn🦋h thì không quá nhanh.
Nếu không có khát vọng, Việt Nam không thể bắt kịp với thế giới. Hội nhập không phải chỉ để hội nhập, hội nhập phải vì mục tiêu phát triển. Hiệp định này hiện thực hóa khát vọng của Việt Nam. Các doanh nghiệp trong nước đến giờ cũng trải qua 3 đến 4 thế hệ với kinh nghiệm hơn 🌸30 năm đổi mới và hội nhập. Tôi tin họ đủ mạnh mẽ trước CPTPP. Điểm yếu của doanh nghiệp Việt Nam chúng ta nói rất nhiều nhưng cũng cần nhớ rằng, trên bản đồ tham chiếu ví dụ trong ngành xuất nhập khẩu, Việt Nam được đánh giá là một đất nước có nhiều lợi thế và điểm🐠 mạnh.
Nếu được tham gia vào nhữn🍃g đoàn đàm phán của Việt Nam, nhiều người sẽ thấy rằng các nước khác nhìn Việt Nam có phần ngưỡng mộ như thế nào tốc độ xuất khẩ🦄u nhiều ngành hàng, lĩnh vực mỗi năm. Đằng sau các thành tích đó là gì? Đương nhiên là các doanh nghiệp vì họ là đơn vị hiện thực hóa các đơn hàng xuất khẩu. Tất nhiên, các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài giữ vai trò lớn nhưng doanh nghiệp Việt cũng vẫn tham gia phần nào đó trong các chuỗi giá trị.
Cả hành trình dài về đổi mới và cải cách với tất cả bài học, va vấp, thành🎃 công, thất bại, gắn vào thời điểm rất quan trọng đối với doanh nghiệp Việt Nam. Quá trình hội nhập của Việt Nam cũng là quá trình học hỏi từ Nhà nước cho đến doanh nghiệp. Hơn 30 năm hội nhập, sự chần chừ khiến Việt Nam không ít lần lỡ thời cơ. Những áp lực thay đổi từ bên ngoài sẽ giúp Việt Nam có lực đẩy, chất xúc tác để thay đổi.
"Tự do công đoàn" và ba cách nhìn vào nguyên tắc xuất xứ
- CPTPP có điều khoản cam kết trao quyền nhiều hơn cho người lao động với việc người lao động có thể tự đứng ra thành lập "tổ chức công đoàn" đại diện cho chính mình. Ông đánh giá điều này mang lại những lợi ích, thách thức gì cho doanh nghiệp?
- Cam kết tiêu 𝐆chuẩn lao động "tự do công đoàn" thật ra không có gì mới. Việt Nam và nhiều nước ASEAN từ lâu đã là thành viên của Tổ chức lao động quốc tế ( ILO). Nguyên tắc người lao động được quyền tổ chức đại diện cho mình đã có trong ILO. Tôi nghĩ điều này đem lại không ít lợi ích cho người lao động Việt Nam, tạo ra áp lực, sự cân bằng trong quan hệ lao động giữa người lao động và người chủ doanh nghiệp – công ty, làm doanh nghiệp phát triển bền vững hơn.
Từ trước tới nay, chúng ta chỉ có một tổ chức côn🐻g đoàn là Tổng Liên đ🌠oàn lao động Việt Nam nên đây sẽ là sự cạnh tranh để đáp ứng tốt vai trò của công đoàn với người lao động.
Bên cạnh đó, đây cũng là thách thức cho cả người lao động lẫn doanh nghiệp. Từ xưa đến nay, chúng ta chưa có cách hành xử bài bản, văn minh giữa các bên 🐟khi có vấn đề xảy ra. Các cuộc đình công, phản đối của người lao động trong nước đều chưa đúng với quy trình pháp luật. Với cam kết này, chúng ta sẽ 💝phải chỉnh sửa pháp luật để phù hợp với đòi hỏi từ hiệp định, từ đó xây dựng quan hệ lao động lành mạnh, bài bản, chuyên nghiệp.
- Ông nhìn nhận như thế nào về các cam kết, đòi hỏi về nguyên tắc xuất xứ nguyên vật liệu của hàng hóa để các doanh nghiệp xuất khẩu được hưởng mức thuế ưu đãi?
- Tất cả hiệp định thương mại tự do đều có yêu cầu về nguyên tắc xuất xứ (NTXX) vì lý do rất đơn giản: Hiệp định chỉ mang lại ưu đãi – giảm thuế xuống 0% cho thành viên của nó. Nếu không có nguyên tắc xuất xứ thì người ✅ta có thể lợi dụng "tạm nhập tái xuất".
Nguyên tắc xuất xứ gắn vꦐới tỷ lệ nội địa hóa. Chúng ta hãy nhìn nó như một tiêu chuẩn cần thiết để đáp ứng, tận dụng được cơ hội. Có ba cách nhìn về NTXX. Cách thứ nhất, doanh nghiệp phải đáp ứng để hưởng lợi thuế suất về 0%, qua đó tăng được sức cạnh tranh, thu thêm lợi nhuận.
Cách nhìn thứ hai là theo thị trường. Việt Nam có rất nhiều FTA. Mỗi FTA có một đòi hỏi khác nhau về NTXX. Và ngay trong chính FTA đó cũng có tính linh hoạt nhất định. CPTPP có nguyên tắc cam kết từ sợi trở đi. Nhưng làm túi có thể khác với may quần áo. Trong FTA ký với Hàn Quốc, hàng dệt may chỉ đòi hỏi các doanh nghiệp trong ⭕nước cắt may nhưng nếu xuất sang châu Âu trong trường hợp EVFTA được ký kết trong nửa đầu năm nay thì NTXX là từ vải trở đi. Vì vậy, các doanh nghiệp ꦆcần nhìn vào thị trường gắn với năng lực hiện có của mình để có kế hoạch kinh doanh, xuất khẩu phù hợp.
C👍ách nhìn thứ ba là nhìn NTXX gắn với cơ hội đầuꦅ tư. CPTPP giúp tích lại phần sản xuất trong nước và từ đó tạo thêm giá trị gia tăng. Vì vậy, nếu doanh nghiệp đầu tư vào ngành này thì có thể nhận được mức lợi nhuận cao hơn. Đây là quá trình để các doanh nghiệp tìm hiểu, tích lũy, đầu tư vào phân đoạn, phân khúc nào, liên kết với ai để có được giá trị gia tăng.
Thế nên, NTXX không đơn thuần chỉ là đáp ứng tiêu chuẩn mà cần nhìn nó trong chiến lược, kế hoạch kinh doanh, đầu tư gắn với thị tr🧜ường, đối tác năng lực, tiến trình đầu tư. Điều này cần được cá🔯c doanh nghiệp trong các lĩnh vực Việt Nam có lợi thế như dệt may, da giày, đồ gỗ,...nghiên cứu.
Phương Nguyên
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến 🍒bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) sẽ có tác động như thế nào, các doanh nghiệp cần phải làm gì để tận dụng cơ hội, đó là những câu hỏi sẽ được giải đáp tại Hội thảo "CPTPP với doanh nghiệp Việt: Lợi ích hay thách thức" diễn ra sáng thứ Sáu, ngày 18/1 tại Hà Nội. Hội thảo dự kiến thu hút 200 chuyên gia, đại diện Bộ ngành liên quan, đại diện các doanh nghiệp sản xuất trong các ngành nghề bị tác động bởi Hiệp định sẽ cùng bàn thảo về giải pháp tận dụng cơ hội từ CPTPP cho một số ngành thế mạnh của Việt Nam; giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp khi Hiệp định có hiệu lực; h🎃ợp tác công tư trong bối cảnh hội nhập và thực thi CPTPP. Hội thảo do Bộ Công Thương, VnExpress, Ban nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân phối hợp 𒁏tổ chức, có sự đồng hành của thương hiệu Tôn Colorbond từ BlueScope. Độc giả quan tâm đăng ký |