VnExpress - Bao tieng Viet nhieu nguoi xem nhat

Chủ nhật, 24/11/2024

Em bị trào ngược dạ dày thực quản. Khoảng hơn 8 năm nay em bị tình trạng là ăn sáng xong (đồ nước như hủ tiếu....) là sẽ bị ói ra một phần, ăn đồ khô thì đỡ hơn. Bình thường thì ăn no quá cũng ói hoặc ăn xong mà vận động, lạnh đều xảy ra tình trạng ói. Em không sử dụng được ...

Nguyễn Hữu Thành, 37 tuổi, 11/3A ấp 3, xã Xuân Thới Thượng, huyện Hóc Môn, TP.HCM

ThS.BS.CKII Lê Thanh Quỳnh Ngân

Trưởng khoa Nội tiêu hóa, Bệnh viện Đa Khoa Tâm Anh TP HCM

Chào bạn!

Triệu chứng của bạn đã kéo dài hơn 8 năm mà chưa được điều trị thích hợp. Bạn chưa nói rõ có soi dạ dày hoặc chụp X-quang dạ dày cản quang hay chưa. Theo triệu chứng bạn mô tả cꦕó thể bạn bị trào ngược dạ dày thực quản, viêm loét dạ dày hoặc các rối loạn khác của thực quản, co thắt tâm vị... Các bệnh trên sẽ gây biến chứng loét, chᩚᩚᩚᩚᩚᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ𒀱ᩚᩚᩚít hẹp, chảy máu tiêu hóa, hoặc gây rối loạn điện giải cho cơ thể nếu không được điều trị thích hợp.

Đối với trường hợp này, bạn nên đến khám với bác s🃏ĩ chuyên kho🐓a Tiêu hóa tại các bệnh viện lớn để được chẩn đoán và điều trị sớm.

Bạn có thể liên hệ 🌺đến Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh qua số 0287 102 6789 để đặt hẹn hoặc tư vấn thêm.

Chúc bạn mau khỏe!

Bị trĩ ngoại uống thu🙈ốc hoài không hết mà uống thuốc nhiều thì cao h🙈uyết áp thì nên ăn gì cho hết vậy bác sĩ?

Nhan, 40 tuổi, P10 Tân Bình, TP.HCM

Em thường xuyên bị tức bụng, lại phải hít sâu thở ra cho nhẹ, lại hay bị đau lâm râm, đã nội soi 4 lần và chữa ở nhiều nơi ở các bệnh viện lớn ở TP HCM. Em đi nội soi thì chẩn đoán bị hang môn vi nhưng uống thuốc mãi không khỏi bệnh. Mong được bác sĩ tư vấn, em cảm ơn ...

Nguyễn Công Hà, 44 tuổi, TT Thanh Bình, Bù Đốp, Bình Phước

ThS.BS.CKII Lê Thanh Quỳnh Ngân

Trưởng khoa Nội tiêu hóa, Bệnh viện Đa Khoa Tâm Anh TP HCM

Chào bạn!

Với triệu chứng mô tả của bạn, khả năng bạn bị khó tiêu chức năng đi kèm với viêm dạ dày mạn tính. Về điều trị cần kết hợp giữa thay đổi lối sống và phác đồ điều trị bằng thuốc. Bạn cần tránh yếu tố thúc đẩy như rượu, bia, cà phê, thuốc lá, nước có gas, thức ăn lên men sinh hơi như các loại dưa cà mắm, tránh ăn no quá hay đói quá, tập thể dục, tránh✱ căng thẳng, stress, giảm cân nếu thừa cân, bꩲéo bụng. Đồng thời, bạn cần tuân thủ một chế độ điều trị bằng thuốc thích hợp. Các bệnh lý trên cũng liên quan nhiều đến yếu tố thần kinh, tâm lý, mất ngủ, lo âu nên bạn cần được thăm khám và tư vấn trực tiếp với các bác sĩ chuyên khoa để hiểu rõ hơn.

Thân mến!

Từ khi bị mắc covid 19 đến nay tôi đã khỏi 10 ngày, nhưng cho tới nay (khoảng 10 ngày) tôi không đi đại tiện được, nếu có đi thì rất 🌳ít, trong khi ăn uống sinh hoạt vẫn bình thường. Nhờ bác sĩ tư vấn!

Nguyễn Xuân Hiền, 54 tuổi, xã Gia Lập, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình

BSNT Đào Trần Tiến

Bác sĩ Khoa Tiêu hóa - Gan mật - Tụy, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh Hà Nội Thành viên Hội khoa học Tiêu hóa Việt Nam

Chào bác!

Bác bị 🧸mắc Covid-19 và đã khỏi 10 ngà🔯y và trong khoảng thời gian sau khỏi bác vẫn đi đại tiện được nhưng ít và có lúc không đi đại tiện được, có thể bác bị táo bón.

Táo bón thường là một hội chứng gặp ở nhiều bệnh. Táo bón được định nghĩa là rối loạn cảm giác đại tiện: phân trở nên rắn, mỗi lần đại tiện cần có sự trự giúp, số lần đại tiện <3 lần/tuần, hoặc dễ hiểu hơn táo bón là sự khó khăn hoặc giảm tần suất đại tiện, phân cứng, hoặc cảm giác bài xuất phân không hoàn toàn. Có rất nhiều nguyên nhân gây táo bón, sau nhiễm Covid-19 có thể gây nhiều thay đổi trong đó có thay đổi về qua trình tiêu hóa, việc đầu tiên bác điều chỉnh chế độ 🥃ăn và sinh hoạt như: 🔯ăn nhiều rau và chất xơ, uống nhiều nước tăng vân động thể lực nếu sau 1 tuần mà không kết quả cần đi thăm khám chuyên gia tiêu hóa để được tìm nguyên nhân và điều trị phù hợp.

Chúc bác mau khỏe!

Tôi bị trào ngược dạ dày, vi♉êm dạ dày tá tràng, viêm thanh quản đã điều trị khỏi. Vậy xin hỏi bác sĩ khi nào tôi cần tái khám🐓 và có cần kiêng những gì cũng như có cần nội soi lại không?

Hưng Việt Nguyễn, 39 tuổi, 32/30/192 Tổ 6, Phố Yên Duyên, phường Yên Sở, quận Hoàng Mai, TP.Hà Nội

BSNT Đào Trần Tiến

Bác sĩ Khoa Tiêu hóa - Gan mật - Tụy, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh Hà Nội Thành viên Hội khoa học Tiêu hóa Việt Nam

Chào bạn!

Bạn đã điều trị khỏi bệnh lý về viêm dạ dày tá tràng, còn viêm thanh quản có thể do trào ngược dạ dày thực quản gây ra và bạn đã điều trị khỏi. Khi cần phải khám lại 𒉰là khi bạn có tái phát lại các triệu chứng trước đấy🦋 gây ảnh hưởng đến sinh hoạt và chất lượng cuộc sống của bạn.

Bạn có cần phải nội soi lại hay không còn tùy thuộc vào tổn thương cụ thể của lần nội soi trước đấy và kết hợp với các thăm khám trước꧒ đấy và hiện tại để bác sĩ đưa ra quyết định có cần phải nội soi lại hay không.

Vậy bạn cần phải kiêng những gì với bệnh lý viêm dạ dày tá tràng. Thường thì bạn k💃hông phải áp dụng chế độ kiêng khem quá mức sẽ gây🎶 ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như chất lượng cuộc sống của bạn. Bạn chỉ cần hạn chế với các yếu tố có thể gây bệnh tái phát bao gồm:

- Hạn chế một số loại thực phẩ🧔m không có lợi như sa🤡u:

+ T🅠hực phẩm có thể gây tổn thương đến niêm mạc dạ dày như: Rượu, bia, cà phê, trà đặc; các loại rau đậu già, củ cải già, rễ cây...; các gia vị c▨ay nóng như tiêu, ớt, gừng khô...; món ăn chiên xào nhiều dầu mỡ, món nướng tẩm nhiều gia vị, đồ ăn chế biến sẵn có các chất bảo quản, các loại thức ăn như xương băm nhỏ, sụn, tôm cua, cổ cánh, chân gà, vịt, đầu cá...

+ Thực phẩm gây tăng acid dạ dày: Trái c𓆉ây chua (cam, chanh, quýt, xoài, khế...); thực phẩm chua (dấ🌃m, mẻ);

+ Thực phẩm sinh hơi, chướng bụng như: Giá đỗ, dưa cà muối, hành♐, hẹ, cần tây... các loạ🃏i nước ngọt, nước trái cây có ga....

+ Ăn uống đúng cách khi viêm dạ dày - tá tràng

+Thức ăn nên thái nhỏ, nấu chín kỹ, mềmꦍ, chế biến luộc, hấp h💫ay om giúp cho người đau dạ dày dễ tiêu hóa và dễ hấp thu hơn các món xào, rán.

+ Ăn chậm và n🐎hai kỹ, tránh vừa ăn vừa đọc sách, báo, xem phim, ... để giúp giꦗa tăng bài tiết của nước bọt, tiêu hoá dễ dàng hơn.

+ Nên ăn nhiều bữa nhỏ trong ngày giúp dạ dày thường x🃏uyên có thức ăn để trung hòa được acid.

+ Không để bụng quá đói làm dạ dày rỗng, co bóp mạnh hơn gây đau, thậm chí cജhảy máu; hoặc ăn quá no khiến dạ dày dạ dày căng to, co bóp yếu ảnh hưởng đến quá trình n𒁏hào trộn thức ăn, tăng cọ xát làm gia tăng cơn đau.

+ Tránh ăn quá đặc làm dịcﷺh vị khó thấm vào giữa khối thức ăn, hoặc ăn quá lỏng và nhiều nước quá làm pha loãng dịch vị, gi🌟ảm khả năng tiêu hóa.

+Tránh ăn thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh đều làm dạ dày co bóp mạnh hơn gây đau♏. Thứ𒐪c ăn ấm khoảng 40-50 độ C tốt cho tiêu hóa - hấp thu.

Trân trọng!

Thưa bác sĩ! Tôi 61 tuổi, cách đây nửa năm tôi đi Kiểm tra sức khỏe thấy có dạ dày HP và soi dạ dày niêm mạc phình vị, viêm sung huyết có nhiều chấm nốt xuất huyết dưới niêm mạc, hang vị rải rác có trợt nông, không bị loét và không có u. Tôi đã uống thuốc 3 đợt, bệnh viện cho và ...

Dung Nguyễn, 61 tuổi, Hà Nội

BSNT Đào Trần Tiến

Bác sĩ Khoa Tiêu hóa - Gan mật - Tụy, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh Hà Nội Thành viên Hội khoa học Tiêu hóa Việt Nam

Chào Bác!

Bác có đau bụng thượng vị và xét nghiệm có nhiễm HP. Sau điều trị HP âm tính mà bác vẫn bị cồn cào khi đói có thể do các chứng bệnh khó tiêu chức năng gây ra, điều trị cụ thể cần được thăm khám lại bởi các chuyên gia Tiêu hóa để có phác đồ điều trị phù hợp.
Lưỡi hay bị vàng bẩn vào c🐭ó thể do nhiều nguyên nhân gây ra:

- Lưỡi lông đen: vi khuẩn, bụi bẩn, thức ăn và các chất khác có thể tích tụ trên những u nhú của lưỡi, 📖chúng xảy ra phổ biến khi u nhú mặt lưỡi sưng to hoặc thô ráp và khiến chúng xuất hiện những màu sắc khác nhau. Mặc dù, tình trạng này có tên lưỡi lông đen, nhưng lưỡi có thể chuyển sang màu vàng hoặc các màu khác trước khi nó chuyển sang màu đen.

- Vệ sinh răng miệng không sạch. Khi không đánh răng thường xuyên và kỹ lưỡng, các tế bào da và vi khuẩn có thể tích tụ trên nhú lưỡi. Vi khuẩn giải phóng các sắc tố 𒐪có thể⛦ làm lưỡi bạn vàng.

- Thực phẩm và các chất khác cũng có thểꦬ lắng đọng trên lưỡi và khiến lưỡi chuyển màu vàng.

- Kh🌸ô miệng hoặc thở bằng miệng. Khô miệng là tình trạng thiếu nước bọt trong miệng. Nước bọt giúp ngăn ngừa sâu răng. Tác dụng phụ của thuốc, các bệnh như hội ch♒ứng Sjogren, bệnh tiểu đường...cũng như xạ trị và hóa trị đều có thể khiến miệng bị khô. Ngoài ra, việc hít thở bằng miệng trong khi ngủ cũng góp phần gây khô miệng.

- Lưỡi địa lý. Tình trạng này xảy ra khi thiếu các mảng nhú trêꦜn lưỡi. Lưỡi địa lý còn có tên gọi là lưỡi bản đồ vì các bản nhú bị thiếu làm cho bề mặt lưỡi trông giống như bản đồ. Các miếng nhú thường☂ có màu đỏ, nhưng chúng cũng có thể chuyển sang màu vàng, đôi khi có thể gây đau.

- Vàng da. Vàng da là tình trạng da và lòng m🌌ắt chuyển sang ꧙màu vàng. Xảy ra khi gan bị tổn thương và không xử lý đúng cách chất thải sản phẩm bilirubin. Khi bilirubin tích tụ trong máu sẽ khiến da, lòng trắng và lưỡi dễ chuyển sang màu vàng.

- Thuốc có chứa bismuth. Các loại thuốc có chứa ไbismuth khác có thể biến màu lưỡi từ màu vàng sang màu đen.

- Nước súc miệng có chứa chất oxy hóa. Sử dụng nước súc miệng𓆏 có chứa peroxide, witch hazel (nước cây phỉ) hoặc tinh dầu bạc hà có thể làm thay đổi màu sắc lưỡi.

- Khói thuốc lá. Hóa chất trong thuốc lá có thể làm cho lưỡi chuyển sang màu vàng.
Các nguyên nhân được đề cập ở trên✅ là những nguyên nhân phổ biến gâ൲y ra vấn đề lưỡi vàng. Do đó, Bác nên đến khám chuyên gia Tiêu hóa để được chẩn đoán cụ thể và chính xác.

Trân trọng!

Tôi thường xuyên bị viêm xung huyết hoặc viêm trợt hà♒ng vị, môn vị dạ dày. Xin bác sĩ tư vấn giúp. Xin cám ơn ạ

Nguyễn thị Lý, 59 tuổi, 98/680B Nguyễn Kiệm, Phường 3, quận Gò vấp, TPHCM

ThS.BS.CKII Lê Thanh Quỳnh Ngân

Trưởng khoa Nội tiêu hóa, Bệnh viện Đa Khoa Tâm Anh TP HCM

Chào bác!

Do bác lớn tuổi và chưa mô tả cụ thể các triệu chứng bệnh, các yếu tꦏố bệnh lý khác đi kèm và đã nội soi chẩn đoán cách đây bao lâu. Một số thuốc khác hay sử dụng ở người lớn tuổi như thuốc điều trị tim mạch, tiểu đường hay thoái hóa khớp cũng ảnh hưởng đến việc điều trị các bệnh lý dạ dày mạn tính. Đồng thời bác cần chú ý các dấu hiệu báo động các bệnh lý tiêu hóa nguy hiểm như: lớn tuổi, khó nuốt, thiếu máu, sụt cân, tiêu ra máu, hoặc đau bụng về đêm. Đây là các dấu hiệu bệnh nguy hiểm cần được thăm khám và chẩn đoán sớm. Vì vậy, bác cần được thăm khám và tư vấn với các bác sĩ chuyên khoa để có chếℱ độ điều trị thích hợp.

Trân trọng!

Em bị trào ngược dạ dày, biểu hiện bệnh của em là hay bị nghẹn ở cổ và ơ hơi. Khi ăn uống vừa phải, không uống rượu bia thì bình thường, còn ăn nhiều đồ khó tiêu và thường xuyên uống rượu bia là bị lại. Lúc đó, em lại uống thuốc và kiêng ăn kiêng uống vài hôm lại bình thường, cứ như ...

Triệu Xuân Phú, 36 tuổi, Xã Ia Tôr, huyện Chư Prông, Gia Lai

ThS.BS.CKII Lê Thanh Quỳnh Ngân

Trưởng khoa Nội tiêu hóa, Bệnh viện Đa Khoa Tâm Anh TP HCM

Chào bạn!

Đối với bệnh trào ngược dạ dày thực quản, bạn cần điều chỉnh lối sống kết hợp với tuân thủ điều trị bằng thuốc. Nếu tiếp tục uống rượu bia và ăn thực phẩm nhiều dầu mỡ, chất béo có thể làm triệu chứng tái phát và khó kiểm soát. Đồn🥂g thời khi dùng thuốc cần tuân thủ một phác đồ điều trị, nếu chỉ uống khi nào có triệu chứng và sau khi uống rượu bia thì bệnh sẽ không được kiểm soát tốt. Về thuốc điều trị thì bạn cần đến bệnh viện để được các bác sĩ chuyên khoa thăm khám trực tiếp, nội soi chẩn đoán từ đó mới có phác đồ phù hợp.

Thân mến!

Chào bác sĩ. Tôi năm nay 32 tuổi, chồng 38 tuổi. Sau khi khỏi Covid-19, cả 2 vợ chồng tôi đều vẫn bị ho dai dẳng, bản thân tôi bị trễ kinh dù trước đó chu kỳ rất đều. Chúng tôi chưa có con nên rất lo lắng. Xin hỏi bác sĩ, sau khi mắc Covid-19 có ảnh hưởng đến khả năng sinh sản hay ...

Nguyễn Thị Trang, 32 tuổi, Đồng Nai

Chào bác sĩ! Khi nội soi dạ dày tôi có kết quả bị viêm dạ dày, ở thân - phình vị có polyp loại không cuống KT ~ 0,3cm. Vậy polyp này có nguy hiểm không và cách điều trị như thếౠ nào ạ?

Linh Phạm, 27 tuổi, Hà Nội

BSNT Đào Trần Tiến

Bác sĩ Khoa Tiêu hóa - Gan mật - Tụy, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh Hà Nội Thành viên Hội khoa học Tiêu hóa Việt Nam

Chào bạn!

Bạn nội soi dạ dày có polyp nไhỏ ở thân-phình vị ở dạ dày, vì không được xem hình ảnh nội soi nhưng của bạn nhiều khả nẳng đây là loại polyp tuyến đáy vị lành tính không có nguy cơ chuyển thành ác tính nên không nguy hiểm và không cần phải điều trị gì, polypꦦ này cũng không cần phải cắt.

Dạ dày được cấu tạo có lớp trong cùng của dạ dày có một lớp tế bào gọi là biểu mô. Hầu hết các polyp dạ dày là kết quả của sự phát triển bất thường của các tế bào trên bề mặt biểu mô, polyp dạ dày là những khối lồi lên tăng trưởng bất thường xảy ra ở trên lớp lót bên trong thành dạ dày. Polyp dạ dày thường không gây ra bất kỳ triệu chứng gì mà chỉ tình cờ phát hiện ཧtrong quá trình nội soi đường tiêu hóa trên vì một bệnh lý khác. Polyp tuyến đáy vị có thể hay gặp ở người có tiền sử sử dụng các loại thuốc ức chế bơm proton kéo dài.

Trân trọng!

Chào bác sĩ, năm nay tôi 60 tuổi, bị trào ngược dạ dày thực quản đau n🦂hói. Mong bác sĩ tư vấn giúp

thanhhuu54, 59 tuổi, 64/31T Hòa Bình, P5 , Q11, TP.HCM

ThS.BS.CKII Lê Thanh Quỳnh Ngân

Trưởng khoa Nội tiêu hóa, Bệnh viện Đa Khoa Tâm Anh TP HCM

Chào bác!

Do bác lớn tuổi và chưa mô tả cụ thể triệu chứng bệnh, các yếu tố đi kèm và có được nội soi chẩn đoán hay chưa. Ở người lớn tuổi, trào ngược dạ dày thực quản cần phân biệt với các bệnh lý có nguy cơ cao như tim mạch, hoặc những bệnh lý có tổn thương thực thể như viêm loét dạ dày tá tràng. Đồng thời bác cần chú ý các dấu hiệu báo động các bệnh lý tiêu hóa nguy hiểm như: lớn tuổi, khó nuốt, thiếu máu, sụt cân, tiêu ra máu, hoặc đau bụng về đêm. Đây là các dấu hiệu bệnh nguy hiểm cần ♔được thăm khám và chẩn đoán sớm. Vì vậy, bác nên đến trung tâm nội soi và phẫu thuật nội soi tiêu hóa, 💧Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh hoặc các cơ sở y tế lớn để chẩn đoán và điều trị thích hợp.

Trân trọng!

Thưa bác sĩ, con tôi được 4 tuổi, sau khi đi học về cháu bị ói, sốt một ngày. Từ đó tới nay được 10 ngày cháu thỉnh thoảng lại kêu đau bụng nhưng không tiêu chảy, cháu ăn vào 🌠là đau một lúc lại thôi. Xin hỏi bác sĩ cháu bị gì ạ và chữa làm sao ạ?

hoa, 34 tuổi, 327 no trag long

Tôi đi khám và được chẩn đoán viêm, trào ngược dạ dày đã lâu, đã điều trị thời gian dài bằng cả tây và đông y nhưng chỉ ổn chứ không khỏi. Hiện nay thường bị chướng bụng, hay bị nghẹn đầy hơi và đau râm ran ở phần bụng dưới. Xin hỏi các vấn đề trên là triệu chứng bệnh gì, có nguy hiểm ...

Nguyễn Anh Phụng, 53 tuổi, 347 Lạc Long Quân, P5 Q11

ThS.BS.CKII Lê Thanh Quỳnh Ngân

Trưởng khoa Nội tiêu hóa, Bệnh viện Đa Khoa Tâm Anh TP HCM

Chào bạn!

Triệu chứng hiện tại của bạn gồm chướng bụng, đầy hơi, đau râm ran vùng bụng dưới, hiện không phù hợp lắm với biểu hiện của bệnh trào ngược dạ dày thực quản, có thể bạn có vấn đề như khó tiêu chức năng, hội chứng ruột kích thích hay viêm loét đại tràng. Bạn chưa mô tả cụ thể triệu chứng đi tiêu, đường tiểu để có thể chẩn đoán chính xác bệnh. Tuy nhiên bạn cần chú ý các dấu hiệu báo động các bệnh lý tiêu hóa nguy hiểm như: lớn tuổi, khó nuốt, thiếu máu, sụt cân, tiêu ra máu, hoặc đau bụng về đêm. Đây là các dấu hiệu bệnh nguy hiểm cần được thăm khám và chẩn đoán sớm. Dựa vào các triệu chứng của bạn, bạn có thể đến khám và tư vấn t💝ại Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh để được tư vấn và điều trị thích hợp.

Trân trọng!

Từ năm 2017 đến 2020, năm nào tôi cũng đi nội soi dạ dày. Kết quả đều bị viêm trợt rải rác, niêm mạc hang vị. Khi đó tôi đều uống thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ. Tuy nhiên hàng ngày trừ lúc đi ngủ còn đều thấy hơi khó chịu (tức) ở phần thượng vị (dưới ngực trái), thỉnh thoảng có ợ chua. ...

Van Nhiem Nguyen, 60 tuổi, 18/120-Hoàng Hoa Thám, Thụy Khuê, Tây Hồ Hà Nội

BSNT Đào Trần Tiến

Bác sĩ Khoa Tiêu hóa - Gan mật - Tụy, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh Hà Nội Thành viên Hội khoa học Tiêu hóa Việt Nam

Chào bác!

Bác không cần thiết năm nào cũng đi nội soi dạ dày. Bác thường xuyên đau bụng vùng thượng vị, thỉnh thoảng kèm theo ợ chua khả năng hay gặp nhất có thể bác bị các bệnh lý về dạ dày tá tràng. Ngoài ra triệu chứng🎶 đau vùng thượng vị thường là dấu hiệu một số bệnh lý mà người bệnh không nên chủ quan:

Nếu là cơn đau âm ỉ, kéo dài ꧋thì có thể nguyên nhân bị viêm, loét dạ dày-tá tràng mạn tính, trào ngược dạ dày, viêm thực quản, viêm đại tràng, nhiễm giun sán, viêm tụy mạn...

Ngoài ra, do thói quen sinh hoạt ăn uống, ăn quá no, ăn uống không điều độ dẫn các chứng khó tiêu chức năng, hội chứng ruột kích thích cũng là nguyên nhân thường gặp dẫn đến đau thượng vị. Để tránh tình trạng này, người bệnh 💃cần duy trì chế độ ăn hợp lý, ăn vừa phải, đủ no...hạn chế sử dụꦆng các chất chua, cay, giảm lượng sử dụng rượu, bia và duy trì thói quen sinh hoạt giảm thiểu căng thẳng, lo lắng kéo dài.

Các bệnh lý ganꦍ - mật: như cơn đau quặn mật: đau hạ sườn phải, hoặc 🌊thượng vị lan lên vài hoặc xuyên ra sau lưng, có thể kèm theo nôn.

Chính vì có thể có nhiều nguyên nhân gây đau vùng thượng vị nên bác cần đi khám chu🐲yên gia Tiêu hóa - Gan mật tụy để đánh giá chính xác nguyên nhân, sau khi đánh giá nguyên nhân mới có phác đồ điều trị phù 🐎hợp, trong phác đồ điều trị sẽ có các thuốc cụ thể phù hợp cho từng bệnh.

Chúc bác mau khỏe!

Tôi bị viêm dạ dày hơn 10 năm nay (không có vi khẩn HP), chữa hết rồi lại tái lại. Đầu năm 2019, tôi có đi nội soi lại thì vẫn còn bị viêm xung huyết. Sau đó tiếp tục uống thuốc điều trị cho đến hiện tại thì bệnh cũng thuyên giảm nhưng vẫn chưa hết hẳn. Triệu chứng trước đây là sau khi ...

Nguyễn Văn Thanh, 34 tuổi, Mỹ Tho, Tiền Giang

ThS.BS.CKII Lê Thanh Quỳnh Ngân

Trưởng khoa Nội tiêu hóa, Bệnh viện Đa Khoa Tâm Anh TP HCM

Chào bạn!

Triệu chứng của bạn đã kéo dài hơn 10 năm và đã nội soi hai lần, lần gần nhất là 2019. Hiện tại, triệu chứng đã thuyên giảm và chỉ khó chịu hai bên hông sườn chứng tỏ có đáp ứng điều trị. Các dấu hiệu gợi ý bạn bị khó tiêu chức năng kèm theo, đây là những bệnh lý có yếu tố thúc đẩy từ bên ngoài và có yếu tố thần kinh tâm lý chi phối nên khó có thể chữa hết, chỉ điều trị ổn định và phòng ngừa tái phát. Vì vậy, bạn cần tránh yếu tố thúc đẩy như rượu, bia, cà phê, thuốc lá, nước có gas, thức ăn lên men sinh hơi như các loại dưa cà mắm, tránh để no quá hay đói quá, tập thể dục, tránh căng thẳng, stress. Vì nội soi đã được 3 năm nên bạn nên đến bệnh viện có uy tín nội soi kiểm tra và tìm thêm các nguyên nhân khác lඣàm đau hông sườn hai bên như viêm gan mạn, sỏi thận, hội chứng ruột kích thích...

Thân mến!

Tôi thường xuyên vướng đờm ở cổ, cách đây 3 năm (2019) tôi chỉ đi khám chuyên khoa tai mũi họng và điều trị viêm xoang nhưg cũng không đỡ. Sau đó tôi được tư vấn nội soi dạ dày thì kết quả là viêm trượt hang vị và trào ngược dạ dày thực quản, dương tính HP. Tôi đã điều trị thuốc tây rùi ...

Minh Hiền, 36 tuổi, Hà Nội

BSNT Đào Trần Tiến

Bác sĩ Khoa Tiêu hóa - Gan mật - Tụy, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh Hà Nội Thành viên Hội khoa học Tiêu hóa Việt Nam

Chào bạn!

Biểu hiện thường xuyên vướng đờm ở cổ của bạn có thể do bệnh lý trào ngược dạ dày thực quản gây ra, thường do phản ứng với axit dạ dày trào ngư🐠ợc lên thực quản. Bạn đã nội soi dạ dày có dấu hiệu củ🐷a viêm thực quản trào ngược, còn vi khuẩn HP ít liên quan đến các biểu hiện trào ngược dạ dày thực quản.

Vậy trào ngược dạ dày thực qu꧙ản là gì. Nguyên nhân do cơ thắt thực quản dưới hoạt động kém hiệu quả khiến dịch từ dạ dày trào ngược vào thực quản gây cảm giác bỏng rát. Trào ngược kéo dài có thể gây viêm thực quản, hẹp thực quản, và trong một số trường hợp hiếm gặp có thể lan ra xa hoặc ung thư.

Ngoài bệnh lý trào ngược dạ dày thực quản, thì thường xuyên vướng đờm ở cổ có thể còn do các nguyên nhân khác gây꧑ ra như các tác nhân phổ biến sau:

- Nhiễm virus do cảm lạnh hoặc cần cảnh giác với virus corona (COVID-19)
- Kích ứng với một yếu tố bất thường xuất hiện trong đường thở như: chất gây dị ứng, khói thuốc lá
- Các bệnh lý của phổi: tắc nghẽn phổi mạn tính, viê🃏m phổi, ung t💫hư phổi...

Chính vì có nhiều nguyên nhâꦍn và cần đánh giá chính xác đầu tiên bạn cần được khám chuyên gia tiêu hóa để có chẩn đoán chính xác và hướng điều trị phù hợp.

Trân trọng!

Xin hỏi bác sĩ. Tôi năm nay 62 tuổi, có bệnh nền là đái tháo đường, tăng huyết áp vô căn, gan nhiễm mỡ, có chích ngừa covid mũi một vào ngày 3/8/2021 loại thuốc Astra Zeneca, đến ngày 25/8/2021 bị covid nằm bệnh viện, ngày 27/9/2021 xét nghiệm âm tính nhưng do di chứng làm tổn thương phổi phải nằm lại điều trị đến ...

tan.phanquan, 62 tuổi, 133/3/20 Bình Thới P11 Q11

Chào bác sĩ, tôi hay bị đau bụng phía bên trái, ngang với rốn, cách rốn 2 đốt tay. Xin bác sĩ cho tôi hỏi là tôi bị bệnh g🐻ì?

luu khoi, 35 tuổi, nam định

BSNT Đào Trần Tiến

Bác sĩ Khoa Tiêu hóa - Gan mật - Tụy, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh Hà Nội Thành viên Hội khoa học Tiêu hóa Việt Nam

Chào bạn!

Bạn hay bị đa𒁃u bụng vùng bạn mô tả là vùng mạn sườn trái. Vùng mạn sườn trái thường có các cơ quan quan trọng dưới đây và phần lớn các cơ quan nằm trong ổ bụng:

- Lách
- Dạ dày
- Một phần của tụy: đuôi tụy
- Thận trái và tuyến thượng thận trái
- Một phần đại tràng
- Một phần nhỏ của gan trái.
- Ngoài ra còn có da và các dây thần kinh chi phối, mạc treo các tạng troﷺng ổ bụng,📖 các mạc nối trong ổ bụng.

Vì thế có thể hình dung ra có nhiều bệnh của các cơ quan ở vùng này có thể có biểu hiện đau bụng. Tùy tính chất đau bụng và các biểu hiện khác kèm theo đau bụng, bác sĩ khi thăm khá🧸m có thể khu trú đau bụng có thể do cơ quan nào bị bệnh gây ra, và chỉ định các thăm dò chẩn đoán phù hợp để có kết luận cuối cùng đau bụng do nguyên nhân gì.

Bạn thường hay bị đau bụng vꦑùng mạn sườn trái, tính chất đau bụng như thế thường không phải đau bụng cấp tính (đau bụng cấp tính có thể do các bệnh có thể gây nguy hiểm cho bệnh nhân nếu không đến viện khám và điều trị ngay), quan trọng là đau bụng của bạn có kèm theo các dấu hiệu báo động (dấu hiếu báo động thường là dấu hiệu của các bệnh nặng như ung thư hay bệnh cấp tính...và cần phải đi khám ngay), các dấu hiệu báo động có thể như:

- Nôn ra máu hoặc ho ra máu.
- Đi tiêu phân đen (nghi ngờ có máu trong phân).
- Nôn liên tục.
- Cơn đau tiến triển nặng theo thời gian.
- Choáng váng, mê sảng, ngất, khó thở.
- Sụt cân không rõ nguyên nhân.
- Sốt, lạnh run, đổ mồ hôi đêm.

Nếu không có các dấu hiệu báo động thì bạn có kèm theo các triệu chứng khác kèm theo hay không, phần♒ lớn các đau bụng mạn tính vùng mạn sườn trái hay tái phát thường do các bệnh lý về đại tràng♌ chức năng gây ra như hội chứng ruột kích thích gây ra. Đầu tiên bạn cần đi khám chuyên gia Tiêu hóa - Gan mật tụy để được thăm khám cẩn thận.

Trân trọng!

Tôi bị trào ngược dạ dày mấy tháng nay, test HP dương tính, lúc n🅷ào cũng có hiện tượng nuốt nghẹn, nuốt vướng ở cổ họng, có uống thuốc theo toa của bác sĩ nhưng không đỡ. Giờ tôi phải làm sao vậy bác?

Diễm Trinh, 50 tuổi, Phú Yên

BS.TS Vũ Trường Khanh

Trưởng khoa Tiêu hóa - Gan mật - Tụy, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh Hà Nội

Chào bác!

Bệnh trào ngược dạ dày thực quản hiếm khi gây ra cảm giác nuốt vướng, nuốt nghẹn. Trường hợp của bác cần đi khám để xác định trào ngược dạ dày thực quản có biến chứng không (ví dụ loét hẹp th𓄧ực quản) hoặc để phát hiện các bệnh khác dễ nhầm với bệnh trào ngược dạ dày thực quản như rối loạn co thắt tâm vị. Vì vậy, bác cần đến khám bác sỹ chuyên khoa Tiêu hoá để được chẩn đoán và điều trị phù hợp.

Bác có thể liên hệ đến Bệnh vi𒁏ện Đa khoa Tâm Anh qua số điện thoại 18006858 để được hỗ trợ đặt hẹn khám. Trân trọng!

Tôi bị trào ngược dạ dày độ A nhưng mấy tuần nay hay bị đầy hơi và chiều hôm qua tự nhiên bị co thắt ruột bên phải, đau dữ dội, sau đó thì đỡ. Tôi có cần đi khám lại không thưa bác sĩ? Những triệu chứng này có nghiêm trọng không ạ
Quốc Tuấn, 55 tuổi, Quảng Nam

BS.TS Vũ Trường Khanh

Trưởng khoa Tiêu hóa - Gan mật - Tụy, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh Hà Nội

Chào bác!

Bệnh trào ngược dạ dày t🧔hực quản thường biểu hiện ợ🏅 hơi, đặc biệt là đau hoặc nóng rát sau xương ức, nhưng không gây ra cảm giác co thắt ruột bên phải dữ dội. Đối với những triệu chứng xuất hiện đột ngột, dữ dội bác cần đi khám chuyên khoa Tiêu hoá để chẩn đoán chính xác bệnh.

Bác có thể liên hệ đến Bệnh viện Đa khoa Tâm Aꦦnh qua số điện thoại 18006858 để được hỗ trợ đặt hẹn khám. Trân trọngꩲ!