Độc giả gửi câu hỏi tại đây
Gan là cơ quan nội tạng đơn lớn nhất trong cơ thể, thực hiện hơn 500 vai trò khác nhau. Gan được ví như nhà máy lọc máu đầu tiên tiếp nhận chất dinh dưỡng cũng như các độc tố từ hệ thống tiêu hóa, trước khi chuyển hóa thành 🌠dinh dưỡng và năng lượng đi nuôi cơ thể.
Thế nhưng, gan cũng là cơ quan rất dễ bị tổn thương trước các yếu tố độc hại. Thực phẩm bẩn, ô nhiễm môi trườ💦ng,༒ lạm dụng rượu bia, thuốc lá, thuốc Đông Tây y, virus gây viêm gan... đang gây hại cho gan từng ngày.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo, khoảng một phần ba dân số thế giới, tương đương 2 tỷ người nhiễm virus viêm gan tính đến năm 2012. Mỗi năm có thêm một triệu người mắc mới và 3 triệu♏ người tử vong do xơ gan và ung thư gan.
Tại Việt Nam, theo thống kê của Bộ Y tế, có khoản𒁏g 20 triệu người nhiễm virus viêm gan. Trong đó, 8 triệu người bị xơ gan và ung thư gan; 22.000 người tử vong do xơ gan và ung thư gan mỗi năm. Nhiều người phải đối mặt với nguy cơ mắc các bệnh lý nguy✤ hiểm như gan nhiễm mỡ, viêm gan, xơ gan, ung thư gan...
Các bệnh gan đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng và chất lượng sống, làm tăng chi phí điều trị cho hàng triệu người. Nhiều chuyên gia y tế ra sức tìm kiếm giải pháp phòng chống và điều trị bệnh gan hiệu quả. Gần đây, các nghiꩵên cứu mới chỉ rõ con đường các chất độc khi vào cơ thể sẽ gây hại gan bằng cách kích hoạt tế bào Kupffer nằm trong xoang gan sinh ra chất gây viêm làm chết tế bào ga🍌n, khiến gan suy giảm khả năng giải độc và nhiễm độc nặng nề.
Các thông tin cụ thể về tế﷽ bào Kupffer, giải pháp chống đ♋ộc, giải độc và bảo vệ gan sẽ được 5 chuyên gia gan mật chia sẻ với độc giả VnExpress từ ngày 6/9 đến 14/9. Đó là Giáo sư, ♓Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Khánh Trạch - Chủ tịch Hội Nội khoa Việt Nam; Phó giáo sư, Tiến sĩ, bác sĩ Bùi Hữu Hoàng - Phó chủ tịch Hội Gan mật TP HCM, Trưởng khoꦛa nội tiêu h🌄óa Bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM.
Buổi tư vấn còn có Tiến sĩ, bác sĩ Lê Thàﷺnh Lý - Phó chủ tịch Hội Gan mật TP HCM, Phó chủ tịch Hội Khoa học Tiêu hóa TP HCM; Thầy thuốc ưu tú, Thạ🍌c sĩ, bác sĩ Nguyễn Tiến Lâm - Trưởng khoa virus ký sinh trùng, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương. Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Thanh Thủy - khoa 💮nghiên cứu và điều trị viêm gan, Bệnh viện Chợ Rẫy ♎TP HCM cũng góp mặt trong chương trình.
Giáo sư, T𓂃iến sĩ, bác sĩ Nguꦫyễn Khánh Trạch hiện là Chủ tịch Hội Nội khoa Việt Nam, Phó chủ tịch Hội Tiêu hóa Việt Nam.
Ông từng là Trưởng khoa tiêu hóa (Bệnh viện Bạch Mai), Trưởng bộ môn nội (Đại học Y Hà Nội). 🍬Với nhiều đóng góp quan trọng cho ngành nội khoa, ông được trao tặng nhiều danh hiệu cao quý như Nhà giáo nhân dân; giải thưởng Hồ Chí Minh về khoa học và công nghệ; Huân chương lao độ🥃ng Hạng ba; Huy chương vì sức khỏe nhân dân; Huy chương vì sự nghiệp khoa học...
Phó giáo sư, Tiến sĩ, bác sĩ Bùi Hữu Hoàng đang giữ chức Phó chủ tịch Hội Gan mật TP HCM, ꧟Trưởng khoa nội tiêu hóa Bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM. Ông còn là thành viên Ban chấp hành Hội Tiêu hóa Việt Nam.
Bác sĩ Hoàng tốt nghiệp Đại học Y Dược TP HCM, sau đó tu nghiệp ngành tiêu hóa gan mật tại Đại học Victor Segalen và Bệnh viện Haut - LêvèQue (Bourdeaux, Pháp). Năm 2012🐻,♌ ông được Nhà nước phong tặng chức danh Phó giáo sư.
Tiến sĩ, bác sĩ Lê Thành Lý đang giữ chức Phó chủ tịch Hội Gan mật TP HCM, Phó chủ tịch Hội Khoa học Tiêu hóa TP HCM, cán bộ thỉnh giảng của Đại học Y Dược TP HCM và Học viện Quân y phía Nam. Từ năm 2000 đến 2005, ông công tác tại Bệnh viện Chợ Rẫy với vai trò Trưởng khoa nội tiêu hóa. Ông từng tu nghiệp sau đại học chuyên ngành tiêu hóa tại Bệnh ⭕viện Đa khoa Singapore năm 1998, đến năm 2000 thì bảo vệ luận án tiến 🍷sĩ.
Thầy thuốc ưu tú, Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Tiến Lâm hiện là Trưởng khoa virus ký sinh trùng, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương. Ông tốt nghiệp Đại học Y Hà Nội năm 1988, từng nghiên cứu sâu về các căn nguyên viêm gan ở Việt Nam và viết൩ nhiều bài báo chuyên ngành.
Thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Thủy làm việc tại khoa nghiên cứu và điều trị viêm gan, Bệnh vi𝄹ện Chợ Rẫy TP HCM. Bà tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành nội khoa tại Đại học Y Dược 🔜TP HCM năm 2002.
Bác sĩ Thủy từng tham gia 🤡một số công trình nghiên cứu về bệnh lý gan mật như viêm gan B và C.
An San