Cháu năm nay 40 tuổi, hay bị rối loạn tiêu hóa, cụ thể là thi thoảng bụng bị đau quặn thắt, cảm thấy muốn đi đại tiện nhưng lại không đi được, tình trạng kéo dài khoảng một ngày thì hết. Cháu cũng hay bị táo bón, cảm thấy người hay mệt mỏi. Với các triệu chứng như vậy, cháu có nguy cơ bị ung ...
Chào bạn!
Xuất phát điểm của tình💛 trạng🌞 đau bụng là do các cơn co bóp của nhu động ruột.
Về tình trạng táo bón, thông thường, nguyên nhân gây ra ꧂táo bón có thể là do:
- Thứ nhất, táo bón liên quan đến giải phẫu không bình thường của đại trà𒆙ng, như trường hợp đại tràng dài. Đại tràng dài khiến bã thức ăn trong quá trình chuyển thành phân di chuyển xuống trực tràng để ra ngoài mất nhiều thời gian hơn.
- Thứ 2, táo bón liên quan đến thói quen ăn uống và sinh hoạt. Đơn cử một thực trạng thường gặp phải ở các cháu nhỏ học cấp 1. Các cháu ở nhà được ♋đi vệ sinh ở một nơi quen thuộc, sạch sẽ, dễ chịu. Nhưng khi đến trường, một số cơ sở có điều kiện nhà vệ sinh không được như ở nhà, khiến các cháu có cảm giác sợ và nhịn đi đại tiện ở trường học. Đến khi về nhà, cháu lại không có cơn mót rặn kích thích để đi ngoài nữa, làm phân ứ đọng ở đường tiêu hóa. Thời gian ứ đọng càng tăng thì phân càng bị hấp thu nước, càng khô hơn và càng dễ bị táo bón.
- Thứ 3, một số trường hợp táo bón liên quan đến bệꦅnh lý, đặc biệt là các bệnh lý gây cản trở lưu thông của đường tiêu hóa, trong đó có u đại trực tràng.
Do vậy, khi có những bất thường liên quan đến đại tiện, cụ thể là táo bón, các bạn nên đến gặp các chuyên gia về tiêu hóa để được khám, hỏi bệnh. Bạn có thể đến các bệnh viện lớn như Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh. Bác sĩ sẽ khám cho bạn và có thể chỉ định🙈 soi đại trực tràng toàn bộ để xác định rõ ràng xem tình trạng táo bón là do điều gì và có nguyên nhân cơ học nào dẫn đến táo bón không.
Trân trọng.
Mấy tháng gần đây, tôi cảm thấy rất khó nuốt thức ăn, thường phải ăn chậm, nhai kỹ và thường xuyên ăn cháo cho dễ nuốt, kèm theo cảm giác ợ nóng, rát bên trong cổ. Đây có phải là triệu chứng của ung thư hay không? Tôi nên làm xét nghiệm gì ꦯđể k🙈iểm tra? Xin cảm ơn.
Chào bạn!
Với những triệu chứng bạn đã mô tả như ợ nóng, ợ rát, nuốt thức ăn khó, phải dùng thức ăn mềm..., bạn nên đi kiểm tra nội soi thực quản – dạ dày nhằm phát hiện những bệ♓nh lý có thể dẫn đến các triệu chứng trên.
Những triệu chứng trên cũng có thể là dấu hiệu báo hiệu ung thư. Tuy nhiên, muốn biết chính xác nhất thì chúng ta nên đi khám, kiểm tra tại cơ sở y tế. Bạn có thể đến Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh để nội soi thực quản - dạ dày. Tại bệnh viện có các thiế📖t bị nội soi dạ dày – thực quản bằng ống mềm, hiện đại nhằm phát hiện những tổn thương sớm nhất, thậm chí là những tổn thương dưới niêm nhằm đưa lại những hiệu quả điều trị tốt cho bạn.
Trân trọng!
Chào bác sĩ, tôi năm nay 37 tuổi, vì công việc thường xuyên phải uống rượu bia nên dạ dày của tôi không được khỏe, tôi cũng đã uống các loại thuốc giảm đau dạ dày nhưng không khỏi dứt điểm. Dạo gần đây tôi đi khám thì được bác sĩ cho biết mình bị viêm loét dạ dày, bác sĩ bảo nếu không chữa ...
Chào bạn!
Đúng là ung thư dạ dày có liên quan 🌌tới viêm loét dạ dày, đặc biệt là trong trường hợp nhiễm vi khuẩn HP. Trong trường hợp của bạn, chúng tôi chưa thấy bạn nói rõ là có bị nhiễm vi khuẩn HP hay không.
Viê🅘m loét dạ dày, đặc biệt các vị trí tổn thương như hang vị, bờ cong nhỏ, viêm loét lâu ngày, xơ chai dẫn đến loạn sản, dị sản rất dễ tiến triển thành ung th🍨ư. Bạn nên điều trị dứt điểm tình trạng viêm loét dạ dày bằng các thuốc kháng axit thế hệ mới, kết hợp kháng sinh để điều trị triệt để HP.
Ung thư dạ dày, cũng như các loại ung thư khác, nếu phát hiện sớm thì hoàn toàn có thể chữa khỏi 🌠được bệnh. Bạn nên đi tầm soát, soi dạ dày định kỳ. Bạn nên đi soi bằng hệ thống trang thiết bị hiện đại ở các bệnh viện lớn, bệnh viện chuyên khoa. Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh được trang bị hệ thống nội soi dạ dày với dải tần hẹp NBI, nhuộm màu ảo cũng như độ phóng đại lên đến hàng trăm lần, giúp nhìn rõ, chi tiết các tổn thương và tránh bỏ sót các tổn thương sớm giai đoạn đầu, đảm bảo quá trình điều trị tối ưu nhất, đạt hiệu quả cao nhất.
Trân trọng.
Người nhà tôi đang nghi ngờ ung thư dạ dày giai đoạn 2, được khuyên nên đi làm thê༺m các xét nghiệm chuyên sâu ở bệnh viện ung thư. Cho tôi hỏi ung thư dạ dày hiện nay điều trị như thế nào và trong thời 🎀gian bao lâu? Khả năng chữa khỏi bệnh là bao nhiêu? Xin cảm ơn.
Chào bạn!
Đối với ung thư dạ dày giai đoạn 2, bác sĩ sẽ ﷺđánh giá toàn bộ tình trạng bệnh của người nhà bạn, xem kĩ khối u đã xâm lấn đ🌱ến các lớp nào, có di căn hay chưa, đặc biệt là có tình trạng di căn xa hay chưa.
Nếu đúng ung thư ở🃏 giai đoạn 2 thì phương pháp điều trị tốt nhất là phẫu thuật cắt bán phần dạ dày, kết hợp nạo vét hạch. Sau khi phẫu thuật xong sẽ tiến hành điều trị hóa chất bổ trợ tùy theo thể mô bệnh 🧸học, mức độ di căn hạch, các bộc lộ dấu ấn miễn dịch.
Có nhiều phương pháp điều trị mới, tiến bộ trong ung thư dạ💞 dày nhưng đối với giai đoạn 2 thì tốt nhất vẫn là phẫu thuật, sau đó điều trị hóa chất bổ t𒉰rợ.
Trân trọng.
Bà tôi bị ung thư dạ dày giai đoạn 🐬hai và đã phẫu t𓆏huật cắt 2/3 dạ dày cách đây 3 tháng thì có thể sống thêm được bao lâu? Có lưu ý gì trong ăn uống không? Cảm ơn bác sĩ.
Mẹ tôi ung thư dạ dày giai đoạn một và bác sĩ tư vấꦕn sẽ mổ nội soi hoàn toàn cắt dạ dày. Mổ nội soi hoàn 💫toàn này so với mổ hở có ưu nhược điểm gì? Bệnh viện Tâm Anh có thực hiện mổ cắt dạ dày hay không? Xin cảm ơn.
Ông tô𒈔i bị ung thư thực quản giai đoạn 2, đang chờ để mổ cắt thực quản mở. Mổ thực quản này có nguy hiểm không? Có nhiều biến chứ🎐ng không? Sau mổ phải lưu ý những gì? Xin cảm ơn.
Tôi bị ung thư thực quản ngực 1/3 giữa, giai đoạn 2, được b♔ác sĩ tư vấn mổ nội soi. Mổ nội soi có gây biến chứng gì không? Ở Bệnh viện Tâm Anh có mổ nội soi kဣhông?
Chào chị!
Ung thư nói 🌳chung và ung thư thực quản nói riêng điều trị chính vẫn là phẫu thuật nếu còn mổ được. Dù là phẫu thuật lớn hay nhỏ, mổ nội soi hay mổ hở đều có một số nguy cơ, rủi ro của cuộc mổ, nhưng nói chung là an toàn. Ưu điểm của phẫu thuật nội soi là nạo hạch tốt hơn, vết mổ nhỏ hơn, người bệnh phục hồi nhanh hơn. Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh quy tụ nhiều chuyên gia giàu kinh nghiệm về phẫu thuật nội soi, đặc biệt có dụng cụ cánh tay robot cơ học hỗ trợ. Do đó chị cứ yên tâm đến đây điều trị.
Chúc chị mau khỏi bệnh.
Sau phẫu thuật cắt bỏ dạ dày🐓 phần thượn💎g vị cần lưu ý những gì về ăn uống?
Chào bạn!
Sau phẫu thuật cắt bỏ một phần dạ 💖dày, thường thể tích dạ dày sẽ giảm và người bệnh sẽ ăn mau no, dẫn đến ăn ít và thiếu dinh dưỡng, chưa kể giai đoạn trước và sau phẫu thuật phải nhị꧋n ăn nhiều ngày, nên dễ bị sụt cân không mong muốn. Sau mổ, người bệnh cần tập ăn lại từ từ trong giai đoạn chờ lành vết mổ. Mặc dù dần dần dạ dày có thể giãn ra một chút, nhưng người bệnh vẫn cần ăn nhiều bữa trong ngày hơn trước, ví dụ 4-6 bữa một ngày, sử dụng thực phẩm cao năng lượng, các loại sữa uống bổ sung khẩu phần ăn... để không bị sụt cân nhiều sau mổ. Nên ăn uống đa dạng, đủ chất, không kiêng khem nếu không bị dị ứng thức ăn nào.
Thân mến.
Mẹ em bị ung thư dạ dày, đã phẫu thuật cắt bỏ dạ dày cách đây 5 năm. Cách đây 5 tháng, bà đi khám thì bị di căn ung thư trực tràng. Bà đã phẫ♓u thuật cắt bỏ hậu môn, sử dụng hậu môn nhân tạo và chung sốnꦡg suốt đời với hậu môn nhân tạo.
Em muốn hỏi bác sĩ, với việc ...
Chào bạn!
Với trường hợp của mẹ bạn, bà nên có chế độ ăn dinh dưỡng đầy đủ, giàu calo, protein, bổ sung thêm canxi, vitamin. Bên cạnh đó, mẹ bạn cũng nên tuân theo chế độ ăn mềm, chia thành nhiều bữa nhỏ, có thể ăn từ 6 – 8 bữa/ngày. Trong chế độ 🅠ăn không nên ăn quá nhiều chất xơ, nên ăn những thực phẩm ít chất xơ. Ví dụ: ăn rau củ/hoa quả thì bỏ vỏ, bỏ thân để giảm lượng chất xơ trong chế độ ăn.
Ngoài ra, bà cũng nên kiêng các thực phẩm có hại, gây kích thích đường tiêu hóa như rượu, bia, cà phê, trà đặc, đồ ăn lên men, muối dưa... Bà nên uống thêm nước hoa quả để bổ sung vitamin, không nên kiêng thái quá các thực phẩm ꦬnhư lời đồn trong dân gian, vì giảm tình trạng dinh dưỡng thì꧋ có thể giảm hệ miễn dịch, tăng nguy cơ tái phát bệnh.
Bà cũng nên có chế độ tập thể dục nhẹ nhàng, đều đặn khoảng 30 phút mỗi ngày, duy trì lối sống lạc quan, y꧒êu đời. Những yếu tố đó có thể giúp cho hệ miễn dịch và sức khỏe của bà ổn định, giảm nguy cơ tái phát bệnh và có💞 thể sống lâu cùng con cháu.
Chúc mẹ bạn luôn lạc quan và khỏe mạnh!