Nhờ bác sĩ tư vấn các biện pháp hạn chế đau cổ gáy và lưng do thoái hoá đốt sổng cổ và lưng? Các biện pháp hạn chế thoátꦺ vị mỏm chậu không ạ?
Chào bác,
Hiện nay, biện pháp hạn chế đau cổ gáy và lưng do thoái hóa đốt sống cổ và lưng 𒅌bao gồm thuốc giảm đau, thay đổi thói quen sinh hoạt, làm việc; tư thế đúng; vật lý trị liệu, thể dục thể thao, đeo các loại nẹp cố định cột sống... Tùy mỗi cá nhân mà các bác sĩ sẽ có những chỉ định phù hợp.
Còn với "thoát vị mỏm chậu" chưa nắm khái niệm này. Bác nên đến thăm khám với cá💃c bác sĩ chuyên khoa cơ xương khớp để được làm các xét ngh🎃iệm và chụp chiếu cần thiết, từ đó tìm ra nguyên nhân thực sự của triệu chứng đau và có phương án điều trị hiệu quả, triệt để. Chúc bác khỏe mạnh.
Tôi được chẩn đoán hở eo L5. Khám tại bệnh viện, bác sĩ khuyên mổ để làm vững cột sống, một bác sĩ khác khuyên nên duy trì chưa nên mổ. Hiện tại, tôi không đau thường xuyên, chỉ thỉnh thoảng khi ngồi làm việc lâu hoặc ngồi xe ôtô đi xa mới thấy đau. Tuy nhiên, tôi luôn có cảm giác nóng và ê ...
Chào bạn,
Thoát vị đĩa đệm lưng không gây đau tê ở khuỷu tay, do đó bạn nên đi khám sớm để 𓃲chẩn đoán xác định nguyên nhân.
Tôi rất thích chơi 🧔thể thao nhưng càng lớn tuổi lại càng dễ bị đau, chấn 🔯thương, nhất là phần lưng khi chơi quá nhiệt tình. Điều này làm tôi rất buồn và nhiều khi không hết mình trong cuộc chơi. Có bí quyết gì để vẫn có thể chơi thể thao hết mình nhưng vẫn bảo vệ lưng của tôi được không?
Chào bạn,
Một sai lầm thường gặp phải trong khi chơi thể thao là không tập các bài tập bổ trợ để phòng tránh chấn thương. Bởi c♛ác môn thể thao đòi hỏi hoạt động đặc thù chuyên biệ♑t, lặp đi lặp lại nhiều lần với cường độ cao, nên rất dễ xảy ra chấn thương, nhất là lưng. Lưng là vùng liên kết chuyển động của phần chi trên và chi dưới, nên dễ bị ảnh hưởng nhiều nhất.
Đầu tiên bạn phải tập để phát triển sức mạnh của các nhóm cơ vùng trung tâm cơ th𒆙ể như vùng bụng, lưng, hông... để giữ ổn định trong chuyển động. Tiếp theo đó, do đặc thù của môn thể thao, người chơi sẽ có xu hướng sử dụng một bên thuận để thực hiện các hoạt động chính. Ví dụ như chơi cầu lông bạn sẽ sử dụng tay thuận để đánh vợt𝓀 hoặc chơi bóng đá thì bạn sẽ dùng chân thuận để đá bóng... Tình trạng này sẽ dẫn đến sự mất cân bằng của hai bên cơ thể.
Để ngăn ngừa nguy cơ nêu trên,༺ chúng ta sẽ phải tập các bài tập phòng tránh chấn thương cho từng môn thể thao chuyên biệt. Ngoài ra, bạn cũng nên có sự chuẩn bị, tập luyện cáღc bài tập để phòng tránh chấn thương do các đặc thù hoạt động của môn thể thao mà mình tham gia. Bên cạnh đó, bạn cũng nên có sự tư vấn của các chuyên gia hoặc huấn luyện viên thể lực để đảm bảo phát huy tốt tác dụng của việc chơi thể thao và phòng tránh chấn thương.
Em năm nay 44 tuổi, vừa rồi khám sức khỏe chụp X-quang cột sống c🍌ho kết quả gai thoái hoá bờ trước đốt sống thắt lưng L3-L5 và ওđốt sống cổ C5. Vậy xin bác sĩ tư vấn điều trị như thế nào? Xin cảm ơn bác sĩ.
Chào bạn,
Ở đây bạn chỉ đề cập đến việc chụp X-quang có gai xương nhưng không nói rõ cho chúng tôi biết triệu chứng của bạn như thế nào, do đó việc đưa ra phương án ngay lúc này là chưa đủ cơ sở🐓. Bạn cần đế𝄹n trực tiếp tại bệnh viện gặp chúng tôi, thăm khám và làm các xét nghiệm chẩn đoán. Tuy nhiên, tôi cũng xin lưu ý với bạn rằng việc điều trị dứt điểm gai xương là không thể.
Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể gửi câu hỏi về cho chương trình hoặc gọi lên tổng đài của Hệ t𒈔hống bệnh viện Đa khoa Tâm Anh tại Hà Nội 1800 6858, tại TP HCM 0287 102 🅺6789 để được hỗ trợ tư vấn và đặt lịch. Trân trọng.
Anh trai tôi 51 tuổi, là tài xế lái xe. Cách đây khoảng 4-5 tháng bị đau nhức ở lưng, cổ và các khớp ở tay chân bị sưng lên, thậm chí nhiều hôm không đi được. Anh có đi khám ở phòng khám đông y và cho thuốc uống nhưng bệnh vẫn không thuyên giảm. Gần đây, những cơn đau xuất hiện nhiều hơn. ...
Chào bạn,
Trường hợp của anh trai bạn có sưng đau🐈 nhiều khớp, có thể do thoái hoá khớp, bệnh lý khớp viêm hoặc bệnh lý khớp cột sống. Bạn nên đưa anh trai đi khám tại khoa cơ xương khớp để được các bác sĩ thăm khám và chẩn đoán xác định, từ đó có phác đồ điều trị thích🔯 hợp.
Em là nam, 29 tuổi. Em bị thoái hoá đốt sống cổ và gai đôi đốt sống lưng. Đốt sống cổ gâ🀅y đau và quay đầu khó khăn, đau khi quay mạnh. Ở lưng, em đau từ thắt lưng, dồn xuống chân, cơ chân🌜 yếu. Mong bác sĩ tư vấn giúp em. Em xin cảm ơn.
Chào bạn,
Nếu bạn đã có các triệu chứng đau từ thắ꧂t lưng xuống mông và chân, gây yếu chân thì có khả năng cao các rễ thần kinh đã bị chèn ép. Bạn nên đến bác sĩ chuyên khoa sớm để được thăm khám kỹ hơn về các triệu chứng thần kinh, có thể bạn sẽ được chỉ định chụp X quang, MRI hoặc đo꧟ điện cơ. Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể gửi câu hỏi về cho chương trình. Trân trọng.
Năm nay tôi 46 tuổi, cách đây hơn 10 năm tôi bị đau thắt lưng đi khám chụp cộng hưởng từ thì phát hiện bị mất vững cột sống, trượt đốt sống thắt lưng L4, L5 độ 1, 1/2 thân đốt sống ra trước. Từ đó đến nay, về cơ bản tôi không vận động hoặc làm việc gì quá nặng. Nhưng khoảng 6 tháng ...
Chào anh,
Trượt đốt sống có thể điều trị bảo tồn hoặc phẫu thuật tùy mức độ trượt, độ vững của đốt sống cũng như triệu chứng của bệnh nhân. Phẫu thuật chỉ được chỉ định khi mức độ trượt đốt sống cao hoặc có các dấu hiệu mất vững, gây triệu chứng ảnh hưởng sinh hoạt. Không phải lúc nào mổ cũng tối ưu và tất cả các phẫu thuật dù nhỏ nhất đều có nguy cơ (từ nguy cơ do thuốc tê, thuốc mê cಞho đến nguy cơ do nhiễm trùng hay mất máu,...).
Để được điều trị tối ưu, anh nên đến bác sĩ chuyên khoa cột sống thăm khám và tư vấn. Tại BVĐK Tâm Anh có đầy đủ c﷽ác trang thiết bị, máy móc hiện đại và cao cấp nhất để phục vụ cho việc thăm khám và điều trị hiệu quả cho người bệnh như Hệ thống chụp CT 768 lát cắt Somatom Drive (Siemens - Đức), Hệ thống Cộng hưởng từ thế hệ mới MAGNETOM Amira BioMatrix (Siemens - Đức), Hệ t🐽hống XQ treo trần DigiRAD-FP (Hàn Quốc), hệ thống phòng mổ Hybrid, hệ thống robot chụp mạch cao cấp Artis Pheno, máy nội soi công nghệ 3D độ phân giải cao...
Anh có thể đến khám bác sĩ chuyên khoa cơ xương khớp thuộc Trung tâm Chấn thương chỉnh hình Bệnh viện Đa khoaTâm Anh để thăm khám, làm các xét nghiệm và chụp chiếu cần thiết, từ đó tìm ra nguyên nhân thực sự của triệu chứng đau và có phương án điều trị hiệu quả, triệt để. C𒊎húc anh khỏe mạnh.
Em năm nay 28 tuổi, lúc sinh ra đã bị cong vẹo cột sống, vì thời đó gia đình khó khăn nên không có điều kiện chữa trị. Bây giờ, em đã lớn có thể can thiệp để giảm cong vẹo được không? Em đã cưới chồng và có mong muốn có con trong năm nay, liệu cong vẹo côt sống này có di truyền ...
Theo thôngඣ tin chia sẻ, bạn đã bị cong vẹo cột sống ngay từ nhỏ và không điều trị. Khi đã đến độ tuổi trưởng thành, tôi nghĩ sẽ rất khó để điều trị. Tuy nhiên, tôi chưa biết tổng trạng của bạn như thế nào, xương khớp ra sao và cả mức độ cong vẹo. Nếu được, chúng tôi rất mong sẽ được gặp trực tiếp để xem tình trạng của bạn như thế nào.
Vấn đề thứ hai, cong vẹo cột sống không di truyền và bạn vẫn có thể mang thai bình thường. Thế nhưng, khi đứng áp lực lên cột sống thắt lưng là 10൩0% trọng lượng cơ thể và khi bạn mang thai bạn sẽ tăng cân, mang một thai nhi ít nhất khoảng 5-10kg. Như vậy, áp lực tác động lên cùng cột sống của bạn sẽ tăng hơn nữa. Vấn đề đặt ra là phải làm gì để đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và con?
Trong quá trình mang thai, bạn phải đảm bảo chế độ dinh dưỡng, đầy đủ các dưỡng chất cho mẹ và bé. Ngoài ra, bạn còn phải lưu ý vấn đề về bổ sung các chất dinh dưỡng sao cho đảm bảo🦩 không xảy ra tình trꦰạng loãng xương. Bước thứ hai, bạn cần duy trì những bài tập phù hợp giúp đảm bảo sức khỏe cơ xương khớp, để bạn mang thai trong 9 tháng mà không gây nên tình trạng cong vẹo cột sống nhiều hơn hoặc tình trạng đau lưng quá nhiều.
Công việc của tôi làm ở nhà máy, đặc thù phải ngồi liên tục trong suốt thời gian dài, có khi hơn 12 giờ một ngày. Lúc này, tôi hay bị đau nhức ở sống lưng, có khi tê dại mất cảm giác. Không biết tình trạng xương khớp của tôi đang gặp vấn đề gì? Cần phải điều trị như thế nào? Mong bác ...
Theo y văn, khi chúng ta ở tư thế đứng thì áp lực chịu lên vùng cột sống thắt lưng 100%, nghĩa là 100% trọng lượng của cơ thể sẽ chịu lên vùng cột sống thắt lưn🍃g khi ở tư thế đứng. Khi ở tư thế ngồi, áp lực này sẽ tăng lên tới 150%. Ở hoàn cảnh của bạn khi ng🍎ồi quá nhiều, áp lực đè ép lên cột sống thắt lưng quá nhiều và có thể gây nên những tình trạng nhẹ nhất là đau lưng do co thắt cơ, mỏi cơ và nặng hơn nữa có thể gây nên tình trạng thoái hóa cột sống cũng như là các bệnh lý về đĩa đệm.
Tuy nhiên, để có thể xác định chính xác tình trạng của bạn đang ở mức độ nào như đau lưng do cơ năng hay đã có những ảnh hưởng về vấn đề cơ xương khớp ở cột s♔ống thắt lưng, bác sĩ cần phải kiểm tra về những thông tin thêm, những hình ảnh cận lâm sàng, X-quang, MRI... Điều này giúp bác sĩ có những nhận định chính xác hơn về tình trạng của bạn.
Để hạn chế những cơn đau lưng, nếu bạn chưa có điều kiện đến bác sĩ, tôi cũng gợi ý vài hướng dẫn về chế độ sinh hoạt để có lợi cho sức khỏe của bạn. Trường hợp, bạn ngồi liên tục 12 tiếng một ngày l🐭à không nên, t🌌hường thì khi ngồi một tiếng phải đứng lên và vận động nhẹ nhàng ở vùng vai, thắt lưng và tay chân, rồi mới ngồi lại làm việc, chứ không nên ngồi quá lâu như vậy.
Người nhà tôi bị nhức mỏi vai gáy (không lan xuống tay), đã dùng thuốc hỗ trợ điều trị và cꦚhâm cứu nhưng không ăn thua. Bác sĩ vui lòng hướ🐈ng dẫn cho tôi cách điều trị. Cám ơn bác sĩ nhiều.
Chào bạn,
Tình trạng của người nhà bạn nên nhanh chóng đưa người nhà đến bệnh viện để bá🐷c sĩ đánh giá, nếu cần thiết có thể chụp thêm phim cộng hưởng từ cột sống cổ. Vì dùng một loại thuốc vẫn chưa đủ, cần vào viện để khám và kết hợp với các phương án điều trị và bổ sung những loại thuốc khác nhằm cải thiện hiệu quả nhanh nhất. Chúc người nhà bạn mau chóng khỏe mạnh. Trân trọng.
Em là nam 27 tuổi, muốn tập gym để cải thiện vóc dáng, nhất là phần mông đùi. Vấn đề là em bị thoát vị đĩa đệm nên không thể tập nặng được, nhưng nếu chỉ tập nhẹ, em không thấy có hiệu quả phát triển cơ. Em đã tập một năm hơn nhưng vẫn nhỏ. Nghe nói phải tập nặng mới lên cơ được. ...
Chào bạn,
Trường hợp của bạn vẫn có thể cải thiện được tình trạng hiện tại nhưng sẽ không tập gym như thông thường mà phải kết hợp nhiều phương pháp 𒈔khác. Do đó, tốt nhất là bạn nên có sự tư vấn và theo dõi của các bác sĩ, chuyên gia.
Theo câu hỏi của bạn, không rõ tập nặng đối với bạn là tập với trọng lượng quá sức chịu đựng hay sức mạnh của cơ. Điều đầu tiên là phải tập luyện sức mạnh có hệ thống theo các nhóm cơ tham gia vào chuyển động. Với tình trạng thoát vị đĩa đệm, bạn cần tập bài tập phát triển các nhóm cơ 🐓ở vùng trung tâm cơ thể như vùng bụng, lưng, hông.
Sau đó, bạn mới bắt đầu những bài tập phát triển về sức mạnh. Bạn cần phát triển về phần hông nên sẽ bắt đầu tập các bài tập sức mạnh chia làm hai giai đoạn. Đầu tiên là tập sức mạnh bền, với𒆙 số lần lặp lại 15 - 20 lần với trọng lượng nhẹ. Khi có sức mạnh bền rồi, bạn mới chuyển sang giai đoạn tập về nở cơ, tập với trọng lượng nặng hơn và thực hiện 8 - 15 lần.
Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể gửi câu hỏi về cho chương trình hoặc gọi lên ဣtổng đài của Hệ thống bệnh viện Đa khoa Tâm Anh tại Hà Nội 1800 6858, tại TP HCM 0287 102 6789 để được hỗ trợ. Trân trọng.
Anh trai cháu bị thoát vị đĩa đệm L4/L5, L5/S1 đau nhức nhiều, đốt sống l🦹ưng c꧙òn bị cong vẹo. Làm sao để điều trị cho lưng anh cháu thẳng lại như trước và mau khỏi bệnh?
Chào bạn,
Bạn đã có chẩn đoán về thoát vị đĩa đệm L4/L5/S1 là một trong những nguyên nhân gây ra đau lưng rất khó chịu đối với bệnh nhân. Vẹo cột sống đô🦩i khi ꦆlà vẹo cột sống cơ năng khi bệnh nhân quá đau và có tư thế chống đau. Lời khuyên của tôi là bạn nên thăm khám để bác sĩ đánh giá mức độ nặng của thoát vị đĩa đệm, từ đó đưa ra phương pháp điều trị cho phù hợp. Khi điều trị phù hợp, giảm đau đúng, cột sống sẽ hết vẹo và trở lại bình thường.
Chào bạn,
Với trường hợp của bạn, bạn có thể sử dụng thuốc điều trị về xương khớp với liều 1500 mg. Tuy nhiên, bạn cần được bác sĩ tư vấn trước khi dùng. Bạn có thể dùng những sản phẩm có tác dụng tích cực ngoài việc sản xuất ra glucosamine thì có thể kích thích cơ thể sản sinh collagen để làm tái tạo lại bề mặt sụn khớp, phần xương dưới sụn. Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể gửi câu 🎃hỏi về cho chương trình.
Tôi năm nay 48 tuổi, bị tai nạn xẹp đốt sống L10 và L11. Xin hỏi bác sĩ tình trạng bệnh của tôi có thể điều trị được không vàಌ chi phí cao không ạ. Cám ơn bác sĩ.
Chào chị,
Để được tư vấn 🎀chính xác, chị có thể mang kết quả X-quang, CT scan hoặc MRI đã làm đến gặp bác sĩ chuyên khoa. Vì nếu mức độ gãy thấp, không ảnh hưởng các rễ thần kinh, không mất vững thì hoàn toàn có thể điều trị bảo tồn bằng các phương pháp như nghỉ ngơi, vật lý trị liệu, thuốc giảm triệu chứng. Đối với các loại gãy nặng hơn, gây triệu chứng thần kinh, mất vững cột sống, chị có thể cần can thiệp phẫu thuật từ can thiệ🤪p tối thiểu qua da hay mổ mở tùy vào đặc điểm bệnh lý. Trân trọng
Theo các triệu chứng, tôi bị thoái hóa đốt sống. Khi đau chỉ uống và xoa thuốc hỗ trợ hàng ngày, tôi thấy có giảm. Xin bác sĩ tư vấn thêm về vật lý 𓃲trị liệu, vận động và dinh dưỡng. Tôi ngại mổ vì tỷ lệ rủi ro cũng cao. Xin chân thành꧑ cám ơn.
Chào bạn,
Thoái hóa cột sống, thoái hóa khớp là bệnh lý thường 🎃hay gặp ở người cao tuổi, thường sẽ điều trị nội khoa. Bạn có thể đi khám ở các trung tâm phục hồi chức năng tại bệnh viện để tập thêm các động tác phục hồi chức năng. Về dinh dưỡng, ღnếu bạn thừa cân thì nên giảm cân. Ăn uống đủ chất, phối hợp với tập thể dục nhẹ nhàng hàng ngày. Chúc bạn mau chóng khỏe mạnh. Trân trọng.
Đợt cháu bị đau lưng kéo dài không cúi được, đi chụp x-quang kết luận thoái hóa đốt sống lưng L3, sau uống thuốc giảm đau thấy đỡ. Cháu mua viên uống hỗ trợ tình trạng thoái khóa và kết hợp vận động. Một thời gian, cháu ngừng uống thì có dấu hiệu đau nhẹ, uống lại không còn đau nữa. Cháu nên tiếp tục ...
Chào bạn,
Trường hợp ༺của bạn được chẩn đoán thoái hoá khớp, tuy nhiên chưa loại trừ bệnh lý khớp cột sống. Bạn nên đến khám bác sĩ cơ xương khớp để ꧙được chẩn đoán chính xác và điều trị phù hợp.
Gù lưng cong vẹo cột sống ở trẻ🌳 có nhiều mức độ không? Ở mức độ nào có thể điều chỉnh thành bình thường được? Phương pháp điều trị chജo các mức độ gù lưng cong vẹo cột sống thưa bác sĩ?
Chào bạn,
Để trả lời câu hỏi này, thứ nhất cong vẹo cột sống có được phân độ hay không, sự phân độ này sẽ phụ thuộc vào hình ảnh X-quang. Trên hình ảnh X-quang, có đo góc, góc độ gọi là góc COBB. Nếu góc COBB nhỏ hơn 20 độ♏ thì thuộc dạng nhẹ,🌠 20-40 độ thuộc dạng trung bình, trên 40 độ là nặng.
Về hướng điều trị trong bệnh lý vẹo cột số🏅ng như sau:
+ Ở độ một, là độ nhẹ n💟hất, có thể áp dụng các phương pháp về phục hồi chức năng, tập luyện để điều chỉnh, kéo trở lại tư thế đúng của cột sống.
+ Ở độ trung❀ bình 20-40 có khả năng phải sử dụng đến áo nẹp để đ♊iều chỉnh thường xuyên hơn về độ cong vẹo cột sống;
+ Ở độ ba, góc COBB trên 40 độ, thường bác sĩ sẽ có chỉ định phẫu thuật. Tuy nhiên, để có thể có hướng xử trí và theo dõi thường xuyên để có hiệu quả đ✱iều trị hơn, bác sĩ cần phải đánh giá thêm về độ tuổi, mức độ cong vẹo cột sống, độ trưởng thành của khung xương và theo đó sẽ có những chỉ định về bài tập.
Về nguyên tắc để tập luyện cho trường hợp vẹo cột sống ở mức độ nhẹ, đầu tiên phải tuân thủ chỉ định của bác sĩ, tuân thủ bài tập. Thứ hai là đều đặn. Thứ ba, người nhà cần phát hiện thật sớm các trường hợp này, cần quan sát bé về dáng đứng, dáng đi, tư thế ngồi🌊.
Nếu thấy bé có tình trạng hơi nghiêng về một bên nhiều quá hoặc ngồi ở một tư thế cong vẹo quá lâu, bác sĩ nên lưu tâm về vấn đề cột sống. Bởi vì có nhiều gia đình khô🀅ng hề biết mình hay bé bị vẹo cột sống tới khi bé than với cha mẹ là con bị đau lưng rất nhiều. Đến khi đó, bác sĩ kiểm tra thì trạng vẹo cột sống khá nhiều.
Cha mẹ nên cố gắng phát hiện thật 🌱sớm từ giai đoạn rất nhẹ, ꦆnghĩa là chỉ cong vẹo cột sống do tư thế, lúc đó, sẽ có hướng điều trị tích cực, hiệu quả và dễ thành công.
Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể gửi câu hỏi về cho chương trình hoặc gọi lên tổng đàಌi của Hệ thống bệnh viện Đa khoa Tâm Anh, tại Hà Nội 1800 6858, tại TP HCM 0287 102 6789 để được hỗ trợ. Trân trọng.
Chồng em còn khá trẻ 29 tuổi nhưng làm ngoài công xưởng nên thường xuyên khiêng vác vật nặng. Gần đây, anh hay bị choáng váng đầu óc khi ngồi xuống đứng lên, hai tay tê và lưng luôn than đau nhức. Không biết tình trạng của chồng em là gì? Nếu muốn khám thì nên khám ở đâu và khám như thế nào? Mong ...
Chào bạn,
Những thông tin bạn cung cấp có thể rằng chồng của bạn có tổn thương ở vùng cột sống. Vì chúng ta biết rằng, với một tư thế bình thường, áp lực đè nặng lên cột sống 100%. Th📖eo y văn, khi bạn nghiêng xuống và mang vác nặng lên 8 kg thì áp lực đè lên lên vùng cột sống thắt lưng tăng lên gấp 4 lần. Đó chỉ📖 mới là 8 kg, còn tôi không biết chồng của bạn thường xuyên mang vác vật nặng đến mức nào.
Việc ওtăng áp lực thường xuyên lên áp lực cuộc sống có thể gây nên tình trạng mòn khớp, thoái hóa khớp, trượt khớp đốt sống và có thể có bệnh lý đĩa đệm. Những tình trạng này có thể đưa đến chèn ép thần kinh gây tê buốt tay chân mà chồng 🌸của bạn đang có. Tuy nhiên để xác định chính xác tình trạng, chồng bạn cần được thăm khám để đánh giá mức độ chỉ tổn thương vùng cơ hay ảnh hưởng đến vùng cột sống, từ đó, bác sĩ có phương án điều trị phù hợp nhất.
Tại Trung tâm Dinh dưỡng và Y học Vận động của chúng tôi có tầm soát tất cả các bệnh lý về cơ xương khớp, đánh giá sức khỏe để đưa ra những bài tập p🐟hù hợp hỗ 🐠trợ vùng lưng, vùng cột sống cổ.
Tôi thường đau ở cổ và thắt lưng, không đau liên tục nhưng rất hay đau về đêm, thoa dầu nóng cũng không đỡ. Tôi làm shipper nên phải di chuyển liên tục. Không biết tình trạng của tôi có phải là gai cột sống không? Trước tôi rất thích chơi đá banh nhưng nay đau nên không tiện nữa. Bác sĩ tư vấn ...
Chào bạn,
Tôi nghĩ tình trạng đau về đêm của bạn nên đi khám. Bởi vì khi cơn đau đã ảnh hưởng đến giấc ngủ của bạn thì vấn đề không nhỏ. Nghề nghiệp của bạn phải ngồi nhiều, có kh🌄i phải chở nặng, nếu trong môi trường kẹt xe, bạn phải chống đỡ rất nhiều, có khả năng ảnh hưởng đến vùng cột sống của bạn.
Tuy nhiên, đau cột sống có nhiều nguyên nhân c🌠ó thể từ việc căng cơ, mỏi cơ cho tới các bệnh lý thực thể như thoái hóa cột sống, bệnh lý đĩa đệm, thoát vị đĩa đệm hay gai xương như bạn đang nghĩ. Đối với trường hợp của bạn, những môn thể thao nhẹ nhất, lành nhất có thể chơi là bơi lội. Còn lại để có lời khuyên chính xác hơn, bạn có thể đến thăm khám để bác sĩ đánh giá chính xác tình trạng, đưa ra lời khuyên và các bài tập, môn thể thao phù hợp.
Bố em năm nay 47 tuổi, bị thoát vị đĩa đệm, chụp MRI cho ra kết quả thần kinh chưa bị chèn nhưng bố đã bị tê hai tay. Bác sĩ cho em hỏi nếu thoát vị đĩa đệm chưa bị chèn dây thần kinh thì điều trị bằng vật lý trị liệu có thể khỏi mà không cần phẫu thuật không? Mong bác sĩ ...
Chào bạn,
Có rất nhiều nguyên nhân gây ra chứng tê tay, không hẳn là do thoát vị đĩa đệm. Nếu có triệu chứng tê 2 tay, chụp MRI không phát hiện chèn ép thần kinh thì bước tiếp theo nên làm là đo điện cơ đồ hai tay để kiểm tra xem có phải nguyên nhân là do yếu tố thần kinh hay không. Sau khi tìm đư✨ợc nguyên nhân mới có được hướng điều trị chính xác. Tình trạng cần phẫu thuật khi có chèn ép thần kinh gây ra triệu chứng đúng như bạn mô tả và sau quá trình điều trị nội khoa bảo tồn không đáp ứng. Khi chẩn đoán chính xác phương pháp giải quyết triệt để, vấn đề tê hai tay sẽ được cải thiện. Đương nhiên có một số bệnh lý nội khoa vẫn tê hai tay cần điều trị thuốc, các phương pháp phù hợp mà không cần phẫu thuật.