Những điểm cần lưu ý khi chăm con nhỏ dưới sáu tháng tuổi là gì? Chế độ dinh dưỡng cho mẹ khi nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ? Có nên cho bé uống thêm sữa ngoài? Làm sao để bé có giấc ngủ sâu, ít bị giật mình, ọ ẹ khi ngủ? X💞in cảm ơn bác sĩ!
Chào bạn Linh,
Những lưu ý khi chăm sóc trẻ dưới 6 tháng tuổi:
Trẻ 1 tháng tuổi: Bú mẹ theo nhu cầu, 8 - 12 lầℱn/ngày. Hầu hết trẻ ngủ ngay sau khi bú. Khi trẻ thức, bạn có thể cho trẻ nghe nhạc, gọi tên trẻ. Giữ cho trẻ an toàn, tránh để mền khan cạnh đầu t♊rẻ, nhiệt độ phòng khoảng 28 độ C. Rửa tay trước khi chăm sóc trẻ.
Trẻ 2 tháng tuổi: Cho trẻ bú theo nhu cầu. Trẻ đang tăng trưởng, phát triển não, nên trẻ có thể khóc nhiều hơn. Trẻ có thể nhận biết ba, mẹ, tiếng ồn xung quanh. Cần cho trẻ đi chủng ngừa theo lịch, bác sĩ kiểm tra phát triển cân nặng, chiều cao, vòng đầu theo tháng tuổi. Không để chó, mèo trong nhà, vꦡì có thể gây dị ứng cho trẻ.
Trẻ 3 tháng tuổi: Cân nặng 5 - 6 kg. Trẻ có thể ngủ 1 giấc dài liên tục 5 - 6 giờ. Trẻ hóng ch🌱uyện, cười, nhìn bạn🍌. Giữ cổ vững. Tránh để các vật nhỏ gần trẻ, trẻ có thể bỏ vào miệng. Tiếp tục cho trẻ chủng ngừa theo lịch.
Trẻ 4 tháng tuổi: Ngủ 10 - 12 giờ/ đêm, bú 5 - 6 lần/ngày. Trẻ có thể lật. Cân nặng thườꦏng tăng gấp đôi khi sanh. Tiếp tục cho trẻ chủng ngừa theo lịch.
Trẻ 5 tháng tuổi: Bé gái 6 - 7 kg, dài 62 cm; bé trai nặng hơn bé gái, 7 - 8kg, dài 64 cm. Nhận biết người lạ, quen, nghe âm thanh. Ngủ 8 giờ/ đêm; 14 giờ/ 24 giờ, ban ngày ngủ 2 giấc, mỗi giấc khoảng 2 tiếng. Không nên đặt trẻ nằm sấp.🧔 Một số trẻ da bị kích ứng. Nếu trẻ chưa giữ đầu vững, chưa biết cười, chưa cầm dược vật nhỏ, bạn nên cho trẻ đi khám.
Một số hướng dẫn cụ thể về chăm sóc dinh dưỡ༒ng🌠 cho bà mẹ đang nuôi con bú:
- Ăn tăng bữa: Bởi nhu cầu năng lượng cao, cùng với yêu cầu được cung cấp đầy đủ các nhóm chất dinh dưỡng, bao gồm cả cá🀅c vi chất dinh dưỡng, nên khẩu phần cả ngày của bà mẹ đang cho con bú nên được chia làm nhiều bữa trong ngày (trung bình chia ra 3-6 bữa/ngày).
- Ăn đa dạng: Bữa ăn cần đa dạng các loại thực phẩm (ít nhất có mặt 10-15 loại thực phẩm) với đầy đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng (chất bột đường; chất đạm; chất béo; và nhóm vitamin/khoáng chất). Khẩu phần cũnꦺg cần cung cấp đủ nhu cầu canxi (1300mg/ngày), lượng canxi này vừa để cung cấp cho trẻ thông qua sữa mẹ vừa để phòng tránh mất canxi trong xương của chính người mẹ. Ngoài các thực phẩm giàu can xi khác (như thịt; cá; trứng; các loại thủy hải sản...) bà mẹ cần sử dụng 650 ml sữa dạng lỏng pha chuẩn, hoặc 15g pho mai hoặc 1 cốc sữa chua 100g), Trong trường hợp cần thiết, người mẹ cần tuân thủ chỉ định của ��thầy thuốc về bổ sung các vitamin và khoáng chất, đặc biệt là sắt, kẽm, vitamin D và Canxi. Uống đủ nước, trung bình khoảng 2,0 - 2,5 lít nước/ngày (tương đương với 12 đến 15 cốc nước).
Bổ sung các vi chất dinh dưỡng cần thiết: ngay sau khi sinh hoặc chậm nhất trong vòng 1 tháng đầu sau đẻ, bà mẹ được khuyên dùng 1 viêಌn vitamin A liều cao (200.000UI), ngoài ra các bà mẹ vẫn nên tiếp tục sử dụng viên sắt hoặc viên đa vi chất (ít nhất là duy trì 1 tháng đầu sau đẻ).
- Không kiêng khem quá mức; Bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm: Do nhiều nơi còn có những phong tục, tập quán khác nhau mà bắt bà mẹ phải kiêng khem nhiều thứ trong thời kỳ đang cho con bú. Ví dụ: sau đẻ chỉ cho bà mẹ ăn cơm với muối trắng, kiêng thịt, cá vì sợ "tanh" làm con bị tiêu chảy, điều này là không cần thiết và không có cơ sở khoa học. Các bà mẹ cho con bú sẽ giảm cân tốt hơn so với các bà mẹ không nuôi con bằng sữa mẹ do mỡ tích lũy trong thời gian mang thai sẽ được chuyển hóa thành sữa cho con bú. Do đó các bà mẹ không chủ động ăn kiêng trong giai đoạn này vì người mẹ sẽ cần có bữa ăn đa dạng, nhiều năng lượng hơn bình thường để đáp ứng nhu cầu năng lượng của mình và tạo đủ sữa cho con. Vào giai đoạn này, muốn giảm cân, bà mẹ chỉ cần có chế độ d𒁃inh dưỡng cân bằng và tập thể dục đều đặn mỗi ngày, đồng thời, giảm ✱bớt lượng đường trong khẩu phần.
- Bà mẹ đang nuôi con b𓄧ú kh🐈ông nên sử dụng các loại thức uống, đồ ăn có tính chất kích thích, như: rượu, bia, cà phê; Hạn chế ăn các thức ăn có nhiều gia vị (hành, tỏi, ớt...). Không ăn các thức ăn dễ ôi thiu hoặc nghi ngờ ôi thiu vì dễ gây ngộ độc.
- Hiện nay Khuyếꦉn khích cho trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn đến 6 tháng tuổi. Nếu sữa꧟ mẹ đủ, bạn không cần cho bé dùng thêm sữa công thức nữa. Không cho trẻ uống dịch gì khác ngoài sữa mẹ.
- Để bé có giấc ngủ sâu, ít bị giật mình, ọ ẹ khi ngủ, bạn nên hạn chế tiếng ồn khi bé ngủ. Một số bé dễ giật mình, vặꦍn mình liên tục, cần đi khám để BS bổ sung thêm Vita💖min D và Calci.
Con em là bé trai, ba tháng tuổi, cân nặng 6,2 kg, cao 60,7 cm. Con bị nghẹt mũi từ lúc hai tháng tuổi đặt biệt về đêm lúc 2-5h sáng, đã đi khám bác sĩ cho thuốc và hút mũi. Sau đó, bé khỏe được một tuần bị lại.
Cho em hỏi bác sĩ: hiện tại em dùng máy hút mùi và nước muối ...
Chào chị,
Trẻ bị nghẹt mũi có nhiều nguyên nhân như: cảm lạnh, dị ứng, dị vật mũi, polyp mũi... Những trường hợp nghẹt mũi do cảm hay dị ứng thì có thể xịt mũi cho trẻ được nhưng cũng không nên lạm dụng xịt và hút mũi thường quy mỗi ngày vì có thể làm tổn thương niêm mạc mũi mà chỉ nên làm khi có chỉ đ𝄹ịnh của bác sĩ. Cách làm thông mũi tốt nhất tránh tổn thương mũi là dùng khăn giấy sạch xếp nhỏ lại thành cái bấc sâu kèn rồi đưa vào mũi để giấy thấm nước mũi thì lấy ra, làm đến khi nào thấy khô thì thôi, trước đó có thể xịt mũi với nước muối rồi để khoảng 30 phút cho nước mũi loãng ra🅠 thì sẽ dễ làm thông mũi bằng bấc sâu kèn hơn.
Nếu trẻ bị nghẹt mũi kéo dài và không cải thiện sau xịt mũi nhất là nghẹt 1 bên mũi, thì phải đi khám bác sĩ tai mũi họng kiểm tra để loại trừ nguyên nhân do polyp hay dị vật... Những nguyên nhân này cần phải can thiệp thì trẻ mới hết nghẹt mũi được. Nếu trẻ nghẹt mũi có kèm theo sốt, ho, khó thở... thì cũng nên đưa🌞 trẻ đi bệnh viện để khám bệnh.
Chúc mẹ và bé sức khỏe!
Em đang mang thai đến tuần thứ bảy, bị thiếu ối. Một ngày, em nạp vào cơ thể gần bốn lít nước mà hôm qua đi khám vẫn bị thiếu ối trầm trọng. Bác sĩ chỉ bảo theo dõi thêm mà em sốt ruột quá. Em bé đã có tim thai, chiều dài đầu mông là 5,5 mm, mà ối chỉ có 8,3 mm thôi ...
Bé gái nhà tôi 6 tuổi, nặng 18,5 kg, bị táo bón nặng, có kh💙i một tuần mới đi 1 lần. Mỗi lần đi dạng phân cứng (như phân dê) gây chảy máu hậu môn. Bé rất sợ đi cầu nên hay nín đi cầu. Bé đi khám và🦹 được bác sĩ kê toa uống thuốc. Bé uống 1,5 gói lại đi tiêu chảy.
...Chào chị!
Tôi rất hiểu lo lắng của chị về tình trạng bón của bé. Tuy nhiên, 90% nguyên nhân gây táo bón là do chế độ ăn và thói quen sinh hoạt, chỉ có tỷ lệ rất ♕nhỏ táo bón do bệnh lý. Do đó, điều trị táo bón cho bé chủ yếu là thay đổi chế🎐 độ ăn và thói quen sinh hoạt:
1. Thay đổi chế độ ăn:
- Ăn nhiều trái cây và rau quả (trừ carotte, hồng xiêm, ổi).
- Uống nhiều nước, nhưng hạn chế đồ uống có caffeine như soda và trà.
- Ăn các bữa theo lịch trình đều đặn. Các bé thường sẽ đi tiêu trong vòng 30 đến 60 phút sau khi ă♑n. Nếu có thể, nên ăn sáng sớm và tại nhà, điều này sẽ giúp trẻ có thời gian đi tiê♓u ở nhà trước khi đến trường.
2. Thay đổi thói quen sinh hoạt:
- Cho bé thường xuyên vận động và tập thể dục, hạn chế xem TV hoặc chơi trò chơi ít vận động.
- Tập thói quen đi tiêu hàng ngày theo khoảng thời gian nhất định
🥃- Trong thời gian tập cho trẻ có thói quen đi v🍨ệ sinh đều đặn, nên cho trẻ ngồi vào bồn cầu ít nhất hai lần một ngày, mỗi lần khoảng 10 phút, tốt nhất là ngay sau bữa ăn.
3. Kích thích nhu động ruột:
Xoa bụng theo chiều kim đồ🐼ng hồ 3-4 lần trong ngày vào khỏang thời gian như sáng ngủ dậy, hoặc giữa các bữa ăn để kích thích tăng nhu động ruột.
Chúc gia đình chị nhiều sức khỏe! Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, chị có thể gửi câu hỏi về cho chương trình,♕ hoặc liên hệ tổng đài của Hệ thống Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh, tại Hà Nội: 1800 6858 và tại TP.HCM: 028 7102 6789 để được hỗ trợ đặt lịch khám, tư vấn với các chuyên gia của chúng tôi. Trân trọng!
Tháng 3/2020, em mang thai lần đầu và bị lưu ở tuần thứ tám không biết lý do. 6 tháng sau, em mang thai lại, khi thai được bảy tuần đi siêu âm thì bị dọa sảy và bác sĩ đặt thuốc. Tới tuần thứ 20, em đi siêu âm lại, bác sĩ thông báo thai bị thiếu ối nặng vì thai còn quá nhỏ ...
Vợ tôi đang mang thai đôi ở tuần thứ tám. Thời gian gần đây, vợ tôi hay bị đau bụng, đau thắt tử cung, bàn tay và chân bị sưng. Tôi kiếm hiểu biết đó là những triệu chứng của truyền máu song thai. Vợ tôi đang rất lo lắng vì khó khăn lắm mới có mụn con này. Tôi được biết Bệnh viện Tâm ...
Em mới thử que hôm nay và🌼 biết mình có thai tháng đầu. Vừa vui nhưng em cũng lo là tuần trước em không biết mình có thai nên đã uống hai liều thuốc viêm mũi thời tiết. Thuốc có ảnh hưởng đến thai nhi không? Em cảm ơn bác sĩ rất nhiều ạ.
Con tôi đợt vừa qua sốt xong, bị co giật đem đi cấp cứu, hiện điều trị tại bệnh viên trong thành phố. Kết quả xét nghiệm cho thấy cháu bị nhiễm trùng máu. Bác sĩ đã tầm soát viên não, siêu âm chụp X-quang, thử nước tiểu và tất cả bình thường. Cuối cùng, bác sĩ nghi ngờ về viêm phổi. Có bác sĩ ...
Chào anh,
Trước hết, bác sĩ rất chia sẻ với lo lắng của anh khi bé bị sốt, co giật và nhiễm tr𒈔ùng máu. Bất kỳ🦄 nhiễm trùng nào (viêm phổi, viêm mô tế bào, nhiễm trùng hệ tiêu hóa, nhiễm trùng hệ niệu, nhiễm trùng thần kinh trung ương...) cũng có thể kích hoạt quá trình nhiễm trùng máu. Tuy nhiên cũng có một số trường hợp nhiễm trùng máu không tìm được nguyên nhân rõ ràng.
Vì nhiễm trùng máu do rất nhiều tác nhân gây ra (vi khuẩn, vi nấm...) nên vẫn có khả năng bị lại, nhất là ở những trẻ có cơ địa đặc biệt như cắt lách, suy giảm miễn dịch... Lọc máu là một trong nꦯhững phương pháp điều trị tình trang nhiễm trùng huyết nặng và sẽ được quyết định bởi các bác sĩ chuyên khoa. H🦹y vọng đôi dòng chia sẻ trên sẽ giúp anh giảm bớt lo lắng về tình trạng của con. Chúc con luôn khỏe mạnh.
Nếu có thêm bất cứ thắc🥂 mắc nào, anh có thể gửi câu hỏi về cho chương trình. Trân trọng.
Bé nhà tôi hiện tại được 15 tháng. Tầm một tháng trở lại đây, khi ngủ tiếng thở của bé khá mạnh, đôi lúc khò khè. Bác sĩ cho tôi hỏi, đường hô hấp của bé có vấn đề gì không? Vì bé đang còn nhỏ và nhà ở xa bệnh viện lớn nên bác sĩ tư vấn giúp tôi có nên cho cháu đi ...
Bé em nay 5 tháng, khá biếng ăn, mỗi lần đến giờ ăn ngủ là bé khóc, bé bú và ôm ti mẹ ngủ chứ không tự ngủ bao giờ. Bé tăng cân chậm mà không chịu bú sữa công thức và không h♊ợp. Bé uống nước không sao nhưng bỏ sữa mẹ vào là bé nhè ra. Em phải làm sao thưa bác sĩ?
Chào bạn!
Vì đã có thói quen ti mẹ với việc cứ đói là tìm đến ti mẹ nên dù bước vào giai đoạn ăn dặm, trẻ vẫn duy trì thói quen này, bé sẽ không hợp tác trong chuyện ăn, ngủ mà chỉ muố♏n tìm đến ti mẹ như là một giải pháp để cảm thấy dễ chịu hơn. Ngoài ra, trẻ bú mẹ suốt ngày nên bé có cảm giác no không muốn ăn. Ngày qua ngày, bé trở nên biếng ăn lúc nào không biết.
Bé nhà bạn chậm tăng cân và từ chối sữa công thức. Nếu bạn đủ sữa cho bé thì bạn có thể cho bé bú hoàn toàn bằng sữa 🔥mẹ. Thông tin bạn cung cấp bác sĩ chưa hiểu rõ ý bạn. Vậy là bạn cho bé bú mẹ trực tiếp hay vắt sữa mẹ ra bình vì bạn nói bỏ sữa mẹ vào là bé nhè ra.
Với trường hợp của con bạn, bạn nên đưa bé đến khám tại bệnh viện để bác sĩ thăm khám và tư vấn cụ thể hơn nhé. Chúc bạn sức khỏe! Nếu có thê💝m bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể gửi câu hỏi về cho chương trình để được hỗ trợ tư vấn với các chuyên gia. Trân trọng!
Con tôi đã 6 tuổi mà hàng đêm vẫn đái dầm (con đái dầm từ bé). Tôi đã cho con đi khám ở bệnh viện và bác sĩ kết luận không bị bệnh gì, chỉ khuyên ban ngày uống nước nhiều. Tôi nghe nói có biện pháp dùng chuông báo đái dầm. Bác sĩ có thể hướng dẫn cho tôi về phương pháp này được ...
Chào mẹ,
Trẻ em đến 5 tuổi là trong não vùng dưới đồi đã tiết đủ hormon vasopressin, sau đó được tích lũy tại vùng thùy sau tuyến yên nên gần như khô🧸ng còn tiểu đêm nữa. Con bạn đã 6 tuổi thì không còn gọi là tiểu dầm sinh lý nữa mà cần đi khám.
Các bác sĩ cần biết con bạn có uống nước đêm không, cả n🧸gày tiểu bao nhiêu ml để loại trừ tiểu đêm do bệnh thận mạn. Nếu bạn đã đi khám bác sĩ loại trừ bệnh thận mạn thì con bạn có thể dùng đồng hồ báo thức. Nếu sau 3 tháng không cải thiện, con bạn cần đi khám.
Đồng hồ báo thức cho trẻ là loại đồng hồ có hai phần: một phần gắn với quần lót (có phần cảm nhận với✃ độ ẩm nên🔯 khi trẻ chỉ cần có một giọt nước ra quần là máy sẽ báo động), một phần là chiếc loa. Khi trẻ nghe tiếng loa kêu sẽ thức giấc và sau 3 tháng trẻ tạo được phản xạ cứ nước ra quần là thức giấc và tự dậy đi tiểu.
Hạn chế của phương pháp này là:
- Mùa hè khiến trẻ nóng, chả♉y mồ hôi nên bộ nhận cảm có thể kêu nhầm
- Khi loa kêu sẽ làm người ngủ cạnh༒ cũng thức giấc
- Nếu trẻ không tỉnh ngủ hẳn khi loa kêu mà bố mẹ thức dậy giúp trẻ và trẻ vẫn mơ màng thì lú♌c đó dùng đồng hồ sẽ không hiệu quả
- Không có tác 𝄹dụng nhiều nếu trẻ đêm tiểu dầm đêm không
Tại Bệnh viện Đa khoa Tâm A🎃nh, chúng tôi có bác sĩ chuyên gia thận nhi được đào tạo chính quy tại Pháp. Nếu không đỡ bạn có thể cho bé qua bác sĩ khám và điều trị cho con bạn.
Bé nhà em sau sinh bị vàng da. Em có đưa bé đi khám thì bác sĩ bảo bé bị vàng da sơ sinh sinh lý kéo dài, không nguy hiểm nên không cần lo. Sau đó, bác sĩ có hướng dẫn em tắm nước lá cây dành dành cho bé. Em thấy bé có đỡ vàng da hơn được một xíu nhưng vẫn còn. ...
Làm sao để biết được thai phụ bị thiếu ối? Có thể phát hiện ra tình trạng này ở tuần thứ mấy của th⛄ai kỳ? Có phương pháp nào giúp tă🦋ng ối không? Em xin cảm ơn.
Cháu nhà tôi ăn uống nhiều nhưng vẫn gầy, gần bốn tuổi mới được 13,5 🐷kg, cao một mét. Mong 💞bác sĩ tư vấn giúp.
Chào anh,
💝Theo thông tin anh cung cấp, đúng là cháu nhà mình gầy, tuy nhiên bác sĩ cần anh cung cấp thêm một số thông tin cụ thể hơn:
- Cháu ăn uống nhiều nhưng vẫn gầy nhưng cụ thể chế độ ăn của cháu như thế nào, có đầy đủ bốn nhóm thực phẩm không, mỗi bữa cháu ăn mấy chén cơm, món ănꦰ gồm những gì, lượng sữa cháu uống mỗi ngày.𒈔..?
- Ngoài ra, cháu có bị bệnh gì không (như rối loạn tiêu hóa, tá🥀o bón, viêm đường hô hấp tái phát...).
- Mỗi ngày cháu vận ﷺđộng như thế nào? Cháu có chơi thể thao không?...
Với trường hợp của cháu anh, bác sĩ cần thêm thông tin và cần khám🦩 bé để đánh giá toàn diện, cũng như làm một số xét nghiệm kiểm tra sức khỏe. Sau đó, bác sĩ mới có hướng tư vấn phù hợp nhất với tình trạng của cháu.
Chúc bé và gia đình sức khỏe! Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, anh có thể gửi câu hỏi về cho chương trình để được h🧔ỗ trợ tư 💜vấn với các chuyên gia của chúng tôi. Trân trọng!
Em thai đôi, tuần thứ 14, siêu âm bác sĩ nói có một thai bị thiểu ối. Em không hiểu tại sao hai thai, hai nhau, hai túi ối riêng mà sau khi khâu vòng thu hẹp lỗ tử cung mới bị thiểu ối một thai? Bác sĩ nói em có khả năng bị mất một thai do thiểu ối. Em chờ con cũng gần ...
Bé nhà tôi được 15 ngày tuổi và được chẩn đoán bị vàng da (chỉ số bilirubin hơn 330). Sau khi sử dụng phương pháp chiếu đèn được một tuần, chỉ số này đã giảm xuống còn 270. Hiện tại, bé nhà tôi vẫn phải chiếu đèn trong một khoảng thời gian nữa. Bác sĩ cho tôi hỏi, việc chiếu đèn lâu như vậy có ...
Cháu em sinh được hai ngày thì phát hiện bị vàng da, bác sĩ cho nằm chiếu đèn gần hai ngày và cho xuất viện về nhà. Em thấy da bé còn rất vàng. Mong bác sĩ tư vấn giúp em cách kiểm tra mức độ vàng da như thế nào là nguy hiểm? Gia đình cần chăm sóc bé như thế nào để giảm ...
Có phải bé nào mới sinh cũng bị vàng da không? Vàng da sơ sinh mức độ nào cần can thiệp y tế 🍌thưa bác sĩ?
Bé nhà em tự dưng hai ngày nay bắt đầu sốt, họng bị loét nhẹ꧋, cả người nổi mụn nước, bé cứ quẫy khóc cả ngày. Đây có phải là bệnh tay chân miệng không? Em có lỡ làm bể mụn nước của bé có sao không? Mong nhận ✅được lời giải đáp của bác sĩ.
Con em bị viêm phế quản, ho với khò khè nhiều nhất về sáng sớm. Em đưa bé đi khám, bác sĩ kê đơn thuốc về nhà uống, kháng sinh liều cao. Bé uống được một ngày rồi nhưng vẫn còn ho và thở rít, em có cần cho bé nhập viện không? Thường thì trường hơp như bé nhà em, uống thuốc điều trị ...