Con trai em sinh năm 2016, sức khỏe bình thường, chỉ lười ăn. Tuy nhiên từ bé tới giờ khi ngủ cháu luôn đổ mồ hôi, mùa đông cũng như mùa hè. Vậy tôi muốn hỏi ch💖áu có vấn đề gì không và cần đi khám như thế nào? Cảm ơn các bác sĩ.
Chào bạn,
Bé có thể ra mồ hôi lúc đầu vào giấc ngủ hoặc bị nóng sẽ ra mồ hôi. Bé phát triển bình thường thì bạn không nên lo ngại vì đó là vấn đề sinh lý. Nếu bé không bị nóng hoặc lúc đầu vào giấc ngủ cháu ra mồ hôi rồi hết, sau lại ra lại bạn nên đưa bé đến k൩hám để xác định bé có thiếu vi chất, hay có thể tim mạch có vấn đề hoặc có tình trạng nhiễm trùng mạn tính hay không.
Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể gửi câu hỏi về cho chươngꦰ trình để được hỗ trợ tư vấn với các chuyên gia của chúng tôi. Trân trọng!
Bé nhà cháu được 9 tháng nặng 8,7 kg, mọc 2 răng dưới đã biết bò, biết ngồi và bám cũi tự đứng lên. Nhưng cháu không biết ăn dặm cháo, bột hoặc đồ ăn loãng, cho cháu ăn toàn nhè ra. Cháu chỉ tự bốc ăn hoa quả cắt miếng hoặc cá, thịt, tôm, cơm để thô nguyên bản thì bỏ vào miệng nhai ...
Chào bạn, bé nhà bạn được 9 tháng, hiện nặng 8,7kg, mức cân nặng này của trẻ là bình thường. Bé đã mọc 2 răng, biết bò, biết ngồi và bám cũi tự đứng lên, cho thấy sự phát triển thể chất cũng như vận động của bé kꦍhá tốt. Tuy nhiê, bé không biết ăn dặm cháo, bột hoặc đồ ăn loãng, toàn nhè ra có thể do thực hành ăn dặm của bé chưa thực sự đúng bạn.
Ăn dặm nghĩa là cho trẻ ăn bổ sung các thức ăn khác ngoài sữa mẹ bao gồm tinh bột, các loại vitamin từ rau, thịt, cá, trứng, hoa quả, sữa... Các loại thức ăn này chỉ có tác dụng bổ sung chất dinh dưỡng giúp trẻ phát triển một cách toàn diệ♕n chứ không thay thế được sᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚữa mẹ. Sữa mẹ cung cấp nhiều yếu tố kháng khuẩn giúp trẻ tăng đề kháng, giảm nguy cơ mắc bệnh. Chính vì vậy, mẹ vẫn cần cho trẻ bú đầy đủ, tiến hành giảm lượng sữa và tăng lượng thức ăn dần theo độ tuổi của trẻ.
Có vẻ bé thích tự bốc ăn hơn là được người lớn đút cho ăn, bé thiên về ăn thô hơn là ăn lỏng loãng, tuy nhiên do sức nhai yếu hoặc bé chưa biết nuốt nên toàn nhè ra. Bạn không nên ép trẻ ăn, vẫn duy trì cho bé bú mẹ tối đa. Bạn ưu tiên các loại thực phẩm bé ưa thích và hứng thú, có thể chế biến nhỏ hơn chút , làm mềm mịn tối đa để bé có thể cảm nhận, nhai nát và nuốt một phần, tránh🔴 để nuốt chửng thức ăn thô vì có thể gây nghẹn, sặc hoặc làm tăng gánh nặng cho dạ dày.
Cứ đến bữa bạn cho bé bắt đầu ăn dặm, song song các món thô để bé bốc theo sở thích cũng như cùng một bát cháo bột theo tiêu chuẩn lứa tuổi để cho bé ăn xen kẽ. Bạn cho trẻ ăn tập trung, không làm xao lãng trẻ khi ăn nên cho trẻ ngồi ghế hoặc bàn ăn tạo thái độ ăn nghiêm túc. Trong lúc ăn, bạn không cho trẻ chơi, xem tivi điện thoại ipad.. để làm tăng sự cảm nhận và tăng hứng thú ăn với bé. Bổ sung đủ hoa quả tươi cung cấp vitaminﷺ và khoáng chất giúp bé đủ chất, khỏe mạnh, ăn ngon hơn. Điều trị dứt điểm các bệnh lý (nếꦕu có) vì bệnh có thể gây biếng ăn bạn nhé.
Chú🐓c bé mau cải thiện, hay ă𒆙n chóng lớn, thông minh lanh lợi. Cám ơn bạn đã tin tưởng và đặt câu hỏi cho chúng tôi. Hẹn gặp lại bạn sau. Thân ái!
Em có con đã được 5 tháng tuổi, cân nặng 7 kg. Cháu bị tiêu chảy từ ngày 1/4/2021 tính đến nay đã 22 ngày. Em đã đưa con đi khám tại một bệnh viện thì có kết quả cháu bị rotavirus và nhập viện điều trị 1 tuần. Cháu đỡ hơn thì bác sĩ cho về điều trị tại nhà bằng thuốc nhưng tình ...
Chào chị,
Bé bị tiêu chảy do rota virus đến ngày thứ 22 của bệnh mà vẫn đi ngoài ngày 6-7 lần phân nhiều nước có thể bị không dung nạp được lactose thứ phát sau nhiễm rota virus hoặc bé của bạn kiêng khem thiếu kẽm thì tiêu hóa sẽ chậm hơn hoặc bé có thể bị tiêu chảy kéo dài do nguyên nhân khác. Trường hợp hay gặp nhất là bé bị không dung nạp được lactose thứ phát sau nhiễm rota, phân của bé chua, nhiều bọt, hậu môn đỏ. Bạn nên đưꦰa bé đến khám và có thể bé được xét nghiệm phân tìm nguyên nhân để giúp cải thiện tình trạng hiện tại.
Chúng tôi cảm ơn bạn vì đã tin tưởng bệnh viện Tâm Anh. Chúc chị và bé sức khỏe! Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, ch🐭ị có thể gửi câu hỏi về cho chương trình để được hỗ trợ tư vấn với các chuyên gia của chúng tôi. Trân trọng!
Bé nhà em đã được 4 tháng tuổi. Gần đây cháu bắt đầu bị chàm sữa nhiều và dày ở 2 bên má, và có dấu hiệu lan xuống chân tay người. Hiện em đã cho bôi thử 1 số loại thuốc được chia sẻ trên thị trường, mặc dù đỡ nhưng sau 1 thời gian lại tái phát lại. Đêm ngủ cháu ngứa thường ...
Chào anh,
Chàm là bệnh dị ứng nên hay gây ngứa, làm trẻ bứt rứt, khó chịu, ngứa ngáy gây ảnh hưởng đến giấc ngủ của trẻ. Thời tiết giao mùa là thời điểm trẻ hay bị chàm. Đặc điểm của chàm là mang tính chất c𓄧ơ địa nên hay tái phát mỗi khi thời tiết thay đổi. Do vậy, gia đình cần duy trì các biện pháp làm ẩm, dưỡng da hàng ngày liên tục trong nhiều ngày thậm chí hàng tháng, hàng năm.
Khi tình trạng chàm nặng không giải quyết được bằng các biện pháp dưỡng ẩm, bé cần được điều trị thêm với các thuốc chống dị ứng, giảm viêm dạng uống hoặc bôi. Trong các loại thuốc điều trị có thể có thành phần corticoid không thể dùng kéo dài do gây nhiều tác dụng phụ trên đường tiêu hóa, mỏng da, ảnh hưởng đến sự 💎phát triển chiều cao... Vì vậy, gia đình nên cho trẻ đi khám với các bác sĩ nhi khoa hoặc các bác sĩ da liễu để bé có được liệu trình điều trị thích hợp.
Cảm ơn gia đình đã tin tưởng Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh. Chúc co🎶n mau chóng khỏe mạnh!
Tôi quan tâm đến vấn đề chăm sóc hậu sản ꦕạ. Nhờ bác sĩ tư vấn giúp tôi.
Chào bạn,
Chăm sóc hậu sản ngày nay cũng khác với ngày trước. Chăm🎃 sóc hậu sản bây giờ chủ yếu cần lưu ý theo dõi trong 6 tuần đầu bắt đầu từ ngay🉐 sau sinh. Đối với chăm sóc sức khỏe hậu sản cần lưu ý:
Thứ nhất là theo dõi toàn trạng tr🦄ong đó quan trọng nhất là nhiệt độ cơ thể.
Thứ 𒀰hai quan trọng nhất là theo dõi sản dịch về tính chất màu, 𒀰mùi và co hồi tử cung
Thứ 3 là sự chướng sữa, có bị căng tức ngực♕ không?
Cuối cùng, bạn cũng nên theo dõi tình trạng sức khỏe của bé nữa. Ngoài ra, bạn nên chú ý vấn𝕴 đề vệ sinh tầng sinh môn nếu sinh thường và t⭕ình trạng vết mổ ở bụng nếu sinh mổ và vệ sinh ngực để làm sao không tắc sữa.
Chúc bạn sức khỏe! Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào,ꦑ bạn có thể gửi câu hỏi về cho chương trình để được hỗ trợ tư vấn với các chuyên gia của chúng tôi. Trân trọng.
Em phát hiện có nhân giáp năm 2018, chỉ theo dõi không cần điều trị. Con trai đầu đã 6 tuổi, bé bình thường. Em mang thai lần hai vào 2019, lúc thai 22 tuần phát hiện thai nhi bị bướu bạch huyết lớn ở cổ, trước đó vẫn khám thai đều đặn, kết quả chọc ối chưa thấy bất thường nhiễm sắc thể, ...
Chào chị, Đầu tiên, đối với tình trạng nhân giáp của chị, chúng tôi cần nhiều dữ kiện hơn để có thể đưa ra kết luận chính xác nhất. Vì nếu cꩵhị bị cường giáp và có các kháng thể kháng l✨ại tuyến giáp, thì rất có thể những kháng thể này sẽ xuyên qua bánh nhau đi vào trong tử cung. Điều này có thể làm ảnh hưởng đến tuyến giáp của em bé.
Với những dữ kiện hiện tại, chúng tôi không thể trả lời được câu hỏi liệu nhân🥂 giáp này có di truyền cho em bé hay không. Chị có thể đến gặp trực tiếp các chuyên gia sản phụ khoa tại Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh để được tư vấn thêm một số xét nghiệm về tuyến giáp.
Vấn đề thứ hai, em bé sinh năm 2019 đã có nang bạch huyết ở vùng cổ và có kết quả chọc ối là bình thường. Tuy nhiên chúng tôi không biết vào năm 2019, chị đã làm những xét nghiệm gì cho em bé trong nước ối. Vì mỗi xét nghiệm cho nước ối sẽ có độ chính xác và ý nghĩa riêng biệt. Do đó, kết quả của xét nghiệm này sẽ ả♏nh hưởng tới việc tính toán ra nguy cơ lặp lại trên em bé về sau. Chị có thể đến khám trực tiếp tại bệnh viện Đa khoa Tâm Anh, đồng thời đem đầy đủ giấy tờ khám thai của thai kỳ năm 2019.
Cung cấp thêm một số dữ kiện em bé sau sanh mất ở trong hoàn cảnh nào, vì viêm ph🌃ổi hay vì bệnh lý gì? Vì💫 những nang bạch huyết mà vùng cổ và vùng thân xuất hiện muộn (sau tam cá nguyệt thứ hai) thì có thể kết hợp với những bất thường về mặt di truyền và có thể có khả năng lặp lại nếu bất thường di truyền đó là một bất thường được di truyền từ ba hoặc mẹ.
Chúc chị sức khỏe!
Năm 2016, em sinh thường một bé lúc 36 tuần (lúc 26 tuần d🦄ọa sinh ⛦non). Đến tháng 11/2017, em bị sẩy thai lúc 7,5 tuần. Đến tháng 3/2021, em lại bị sẩy thai một lần nữa lúc 7 tuần. Em vừa phát hiện đã gặp bác sĩ và bác sĩ cho uống viên nội tiết, nghỉ ngơi tuyệt đối.
Bây giờ em muốn ...
Chào bạn,
Thứ nhất, bạn có tiền sử sinh non một lần ở tu🍸ổi thai khoảng 36 tuần và 2 lần sảy thai, một lần 7 tuần rưỡi và một lần 7 tuần, bạn cần được bác sĩ thăm khám, làm xét nghiệm và siêu âm để đánh giá hai lần sảy thai liên tiếp đó nguyên nhân là gì, do bất thường đường sinh dục, chất lượng phôi hay là chất lượng tinh trù☂ng. Để chuẩn bị tốt cho lần mang thai tới, bạn nên khám sức khỏe tổng quát. Chồng của bạn cũng nên kiểm tra để xác định chắc chắn không có bất thường nhiễm sắc thể, ảnh hưởng đến chất lượng phôi.
Một trong những nguyên nhân gây sảy thai liên tiếp🍌 thường gặp là do suy chức năng hoàng thể. Tức là sau khi bạn rụng trứng thì trên buồng trứng sẽ hình thành một nang gọi là nang hoàng thể, có nhiệm vụ nuôi dưỡng thai trong khoảng 9-10 tuần đầu tiên, sau đó chuyển sang chức năng nuôi thai nhờ bánh nhau. Trường hợp tất cả xét nghiệm của bạn đều bình thường, bác sĩ sẽ đặt nghi vấn bạn sảy thai liên tiếp do suy chức năng hoàng thể. Dựa vào đó, ngay khi bạn cấn thai, bác sĩ sẽ can thiệp để hỗ trợ chức năng hoàng thể bằng thuốc.
Trường hợp bạn và ông xã thực hiện các xét nghiệm đều bình thường hết, sau một năm kể từ lần sảy thai trước đó, bạn có thể mang tha♏i lại. Khi cấn thai, bạn nên đến bệnh viện để đư🥃ợc các bác sĩ thăm khám và tư vấn cụ thể.
Chúc bạn sức khỏe và sớm có tin vui! Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể gửi câu hỏi về cho chương trình, hoặc liên hệ tổng đài của Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh tại TP ♕HCM 028 7102 6789 để được hỗ trợ đặt lịch khám, tư vấn với các chuyên gia của chúng tôi. Trân trọng!
Tôi năm nay 38 tuổi, đã có 2 con, tôi sinh thường bé đầu 3,2 kg, bé sau 3,6 kg. Một năm trở lại đây, tôi hay bị són tiểu mỗi khi ho, hắt hơi, nhiều người bảo do không kiêng cữ khi sinh ngồi chồm hổm với ăn đồ chua sớm nên tôi không đi khám. Gần đây, tình trạng nặng hơn khi chỉ ...
Chào chị,
Theo như chị mô tả, thì đây được xem tình trạng són tiểu ở mứ𝄹cꦦ độ nặng, gây phiền phức và ảnh hưởng không tốt đến chất lượng cuộc sống của chị. Đối với tình trạng này, chị cần phải đi khám bác sĩ chuyên khoa về sàn chậu nhằm tìm ra phương pháp điều trị nhanh chóng nhất có thể.
Ở bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM, hiện đã có đơn vị về sàn chậu cũng như hệ thống máy tập vật lý trị liệu sàn chậu hiện đại, hiệu quả. Điều này giúp bệnh nhân có thể thể siết chặt được hệ thống cơ, đóng chặt đường tiểu. Khi người phụ nữ ho, hắt hơi sẽ không còn xảy ra tình trạng són tiểu. Đối với những tình trạng nặng hơn, không đáp ứng vật lý trị liệu từ 3 đến tối đa 6 tháng, thì sẽ chuyển sang ph🎀ẫu thuật phẫu thuật. Tuy nhiên, phẫu thuật són tiểu khá đơn giản.
Hiện nay, bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM đang áp dụng phương pháp đặt TOT - một dãi băng rất nhỏ ở ngay phía dưới niệu đạo. Phẫu thuật són tiểu chỉ kéo dài từ 10 đến 20 phút. Bệnh nhận có thể xuất viện chỉ sau 1 ngày với mức độ cải thiện gần như 100🎉%.
Chúc bạn và gia đình sức khỏe! Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể gửi câu hỏi về cho chương trình để được hỗ trợ tư vấn với các chuyên gia🌌 của chúng tôi. Trân trọng!
Em đang mang thai, cách đây hai tuần đi khám ở bệnh viện sản, bác sĩ thông báo thai năm tuần hai ngày. Hai tuần sau lần khám thứ nhất, em đi khám phòng khám tư, bác sĩ thông báo năm tuần nhưng chưa có tim thai.
Em chưa hiểu tuổi thai nào chính xác và nên đi khám ở bệnh viện vào lần khám ...
Chào bạn,
Để biết được tuổi thai chính xác, thông thường bác sĩ siêu âm sẽ tính dựa vào chiều dài đầu mông của em bé. Tuy nhiên, khi chưa thấy được tim thai, phôi thì chưa tính được chiều dꦰài đầu mông, cho nên mình sẽ tính dựa trên đường kính của túi thai.
Thông thường, nếu lần siêu âm đầu tiên bạn tính được tuổi thai là 5 tuần 2 ngày thì với sự phát triển bình thường của túi thai và phôi thai sau đó thì sau 2 tuần, khi siêu âm lại thì đáng lẽ bạn phải được 7 tuần. Nếu bạn đo vẫn được 5 tuần thôi thì bạn nên đến bệnh viện uy tín, nơi có các bác sĩ꧙ là chuyên gia về siêu âm để siêu âm lại🔜 và đánh giá dựa trên đường kính túi thai, cũng như dựa vào kỳ kinh cuối của bạn để xác định xem túi thai của bạn vẫn đang phát triển bình thường hay đang gặp trục trặc gì đó.
Đối v✃ới câu hỏi bạn từng có tiền sử mổ thai ngoài tử cung vỡ 1 lần thì mổ thai ngoài tử cung do thai bám lạc chỗ, không được vô lòng tử cung mà nằm ở ống dẫ🌞n trứng. Thành ra khi vỡ sẽ vỡ trên ống dẫn trứng, chứ không vỡ trên thành tử cung. Đối với những trường hợp có vết sẹo trên thân tử cung thì đây là dấu hiệu cần được theo dõi sát sao khi mang thai vào giai đoạn chuyển dạ. Trường hợp của bạn không phải sẹo trên thân tử cung, cho nên vẫn có cơ hội để sinh thường.
Chúc bạn sức khỏe!
Tôi mang bầu, tháng 3/2021 khi thai được khoảng 12 tuần thì bị tai nạn gãy chân, trong quá trình cấp cứu có chụp phim bằng tia lazer nhưng bệnh viện không thực hiện các biện pháp che chắn an toàn cho thai nhi. Liệu em bé sau này sẽ bị ảnh hưởng gì không?
Một tuần sau đó tôi tiến hành phẫu thuật ở ...
Chào bạn,
Thông thường khi chụp X-quang đơn thuần, không tiêm thêm bất cứ thuốc cản quang nào, thì mộ♕t liều tia X-quang như vậy không đủ để gây ảnh hưởng cho em bé. Nếu như chụp X-quang trong thai kỳ, thậm chí chụp ngay vùng bụng thì phải chụp rất nhiều lần mới có thể ảnh hưởng đến thai kỳ. Nên ở trường hợp này, bạn có thể yên tâm.
Về thuốc sử dụng sau khi mổ, chúng tôi cần phải có những dữ kiện sâu và chi tiết hơn như thuốc tên gì, liề𝄹u lượng bao nhiêu và sử dụng vào ngày nào trong thời điểm của thai kỳ. Khi đó, chúng tôi mới có thể tư vấn r𓆏õ ràng và chính xác được những ảnh hưởng của thuốc lên thai kỳ. Vì trong thai kỳ, sẽ có những loại thuốc dùng được và những loại không dùng được. Xin mời bạn mang toàn bộ toa thuốc đến bệnh viện để chúng tôi được tư vấn rõ hơn.
Hai vợ chồng em lấy nhau từ năm 2013. Tháng 8 năm 2014 sinh con đầu lòng, sinh mổ. Kế hoạch 3 năm sau sinh bé thứ 2. Trong giai đoạn đó vợ em có sử dụng viên uống tránh thai hàng ngày để ngừa thai. Sau 3 năm dừng thuốc để có bé nhưng đã gần 3 năm nay chưa có kết quả. Xin ...
Xin chào hai vợ chồng, tình trạng của hai vợ chồng bạn là vô sinh thứ phát, tức là vô sinh saꦚu khi đã có 1 em bé, nguyên nhân của tình trạng này có thể là từ phía vợ (nguyên nhân do ống dẫn trứng, do buồng trứng, do tử cung...), chồng (tinh trùng yếu...) hoặc một số trường hợp không rõ nguyên nhân. Trong thời gian khi hai vợ chồng kế hoạch có dùng thuốc tránh thai hàng ngày, nhưng hiện nay không có bằng chứng nào chứng minh thuốc tránh thai gây vô sinh, khả năng sinh sản có thể được phục hồi ngay khi dừng thuốc. Do đó nếu hai vợ chồng đang mong có thêm con, thì hai vợ chồng nên đi thăm khám đánh giá chức năng sinh sản và tìm nguyên nhân cũng như có biện pháp hỗ trợ sinh sản phù hợp giúp hai vợ chồng sớm có con.
Chúc vợ chồng bạn sớm có tin vui!
Em đang làm IVF. Em đã chuyển phôi 2 lần, lần đầu em đậu thai đôi nhưng không may sinh non 2 bé ở tuần 22. Sau 6 tháng em chuyển phôi lần 2 thì không may lại bị chửa ngoài tử cung. Giờ em đang canh niêm mạc lần 3 ngày 10 rồi mà em rất lo lắng cho đợt chuyển phôi tới lại ...
Chào chị!
Rất đáng tiếc cho 2 lần mang thai trước của chị, tuy nhiên cơ hội sinh con thành công của chị vẫn còn ở phía trước. Khi thăm khám ở Tâm Anh thì chúng tôi sẽ xem kỹ hồ sơ của chị và làm rõ các vấn đề rõ hơn như thất bại lần đầu do thai, tử cung phần phụ hay bệnh lý mẹ nhưng tôi n🦩ghĩ nhiều đến vấn đề tại tử cung - cổ tử cung hơn (do phải gồn𒅌g sức mang 2 thai).
Lần 2 là bệnh lý ngẫu nhiên xác suất 1-2% d🐷o thai làm tổ không đúng chỗ, tôi không nắm được sau đó c🎉hị được điều trị như thế nào để tư vấn tiếp sau lần này. Tuy nhiên chị có một lợi thế là đã từng đậu phôi do đó ta sẽ xem xét các vấn đề khác hơn, trước lần chuẩn bị niêm mạc lần 3 chúng tôi sẽ kiểm tra lại buồng từ cung, chuẩn bị niêm mạc và nên chuyển số lượng phôi tối thiểu dựa vào chất lượng phôi (thường là chuyển 1 phôi duy nhất).
Chúc chị thành công trong lần này.
Cháu đang canh niêm mạc để cấy phôi mà lại bị ho và cúm nặng phải uống kháng sinh Cèadroxil, điều này có gây hại gì cho phôi chuẩn với chuyển không! Cháu có nên chuyển🤡 vào chu kỳ này không? Cảm ơn bác sĩ.
Chào bạn, để chuẩn bị chuyển phôi thì bạn nên chuẩn bị cho mình một thể trang khoẻ mạnh nhất cả về thể chất và tinh thần. Thuốc kháng sinh bạn hỏi thuộc nhóm cephalosporin thế hệ 1, không chống chỉ định với phụ nữ mang thai nên có thể dùng trước khi chuyển phôi được. Tuy nhiên tình trạng viêm họng cũng có thể là một stress trên cơ th♏ể, ảnh hưởng lên kết quả của chu kỳ chuẩn bị niêm mạc và chuyển phôi là chưa rõ. Bạn và gia đình nên cân nhắc xem có muốn chuyển phôi chu kỳ này không.
Cảm ơn câu hỏi của bạn.
Bác sĩ cho em hỏi, bé nhà em 3 tuổi 8 tháng, chiều cao 1m, cân nặng 14kg. Em đã cho con đi khám dinh dưỡng, uống sữa, men tiêu hoá và vitamin tổng hợp nhưng vẫn ko cải thiện, bé vẫn biếng ăn, chỉ ăn mấy món yêu thích: bánh mì pate, bánh mềm và rất lười ăn cơm cùng thức ăn. Con hay ...
Chào bạn, căn cứ ꦫvào biểu đồ tăng trưởng bé của bạn 3 tuổi 8 tháng cao 1 m, nặng 14 không run giật chi, không nổi vân tím, thì nằn trong khoảng từ -2SD đến. Như vậy con chưa bị nhẹ cân thấp còi, nhưng việc đánh giá các chỉ số cân nặng chiều cao không chỉ dựa vào một thời điểm mà cần đánh giá cả quá trình theo dõi dọc con trên biểu đồ tăng trư🦹ởng nếu đường theo dõi đi ngang hoặc đi xuống là nguy hiểm, con cần được đến thăm khám với bác sĩ để tìm nguyên nhân.
Việc con biếng ăn và kén ăn là con có vấn đề dinh dưỡng chưa hợp lý c🌜on cần được thăm khám với bác sĩ nhi khoa để tìm nguyên nhân. Con 🌊thỉnh thoảng đau bụng trước khi đi vệ sinh, bạn kiểm tra xem phân con có bị khô? Nếu phân khô, hoặc cứng dù ngày nào con cũng đi, con vẫn bị táo bón, bạn cần đưa con đi khám cụ thể để giải quyết vấn đề của con bạn nhé. Cảm ơn bạn đã tin tưởng bệnh viện đa khoa Tâm Anh, chúc bé của bạn hay ăn chóng lớn.
Bé sinh đủ ngày đủ tháng, cân nặng🎉 3,450 kg, vừa mới sinh ra tại bệnh viện phụ sản lớn tại thành phố lớn lại 🥂bị nhiễm trùng sơ sinh nặng, dù trước đó mang thai mẹ không có bất cứ bệnh lý nào, kể cả những bị nhiễm trùng? Xin bác sĩ tư vấn giúp tôi. Cảm ơn bác sĩ.
Chào anh chị,
Bé có thể đã bị nhiễm trùng sơ sinh sớm. Nhiễm trùng sớm ở trẻ sơ sinh khi khởi phát trong vòng 72 giờ đầu sau sanh, tác nhân gây bệnh có thể được lây truyền cho con trước sanh qua đường máu từ nhau thai, hoặc qua các màng và nước ối, hoặc do tiếp xúc khi sanh qua âm đạo, âm hộ hay các ổ nhiễm lân cận khác. Dù bé nh🎀à mình sanh đủ tháng, đủ cân nhưng nếu vỡ ối kéo dài hơn 18 giờ, hoặc ch𒁏uyển dạ kéo dài,... cũng làm tăng nguy cơ nhiễm trùng cho bé.
Trong nhiều tình huống, trẻ sơ sinh bị lây nhiễm dù mẹ không có triệu chứng gợi ý nhiễm trùng. Điều quan trọng là bé đã được phát hiện và điều trị nhiễm trùng kịp thời. Trong tình huống bé khởi phát nhiễm trùng sau 3 ngày, bé có thể đã bị lây truyền tác nhân gây bệnh từ môi trường bên ngoài. Một số trường hợp lây tr𒆙uyền từ mẹ vẫn có thể khởi phát bệnh muộn hơn 3 ngày. Do đó, anh chị luôn nhớ giữ vệ sinh khi chăm sóc bé, nhất là rửa tay đúng cách và đ♈ầy đủ. Cần hạn chế người ngoài tiếp xúc với bé qua da, hôn bé,...
Chúc mẹ và bé sức khỏe! Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể gửi câu hỏi về cho chương trình, hoặc liên hệ tổng đài của Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh tại TP HCM: 028 7102 6789 để được hỗ trợ đặt lịch khám, tư vấn với các 💛chuyên gia của chúng tôi. Trân trọng!
Bé nhà con được một tháng 22 ngày. Bé vẫn 💞tăng cân bình thường nhưng hay ọc sữa sau bú và rất hay vặn mình. Mong bác sĩ cho con lời khuyên để khắc phục trình trạng này. Con cảm ơn bác sĩ nhiều.
Chào anh chị,
Trẻ nhỏ 2 - 4 tháng tuổi dễ bị ọc sữa sau bú, thường do trào ngược dạ dày thự🍰c quản. Tình trạng này là do cơ vòng tâm vị giữa dạ dày và ꦜthực quản của bé còn yếu, chưa trưởng thành nên sữa dễ trào ngược từ dạ dày lên ống thực quản. Nếu trẻ vẫn bú tốt, tăng cân bình thường, không bị khò khè thì tình trạng trào ngược này không đáng lo ngại và thường sẽ giảm hẳn khi bé được 8 - 9 tháng tuổi.
Trong giai đoạn này, mẹ bé có thể giảm lượng sữa mỗi cữ nhưng tăng số cữ bú trong ngày (nhằm vẫn đảm bảo bé tiếp nhận đủ lượng sữa trong 24 giờ/ngày). Mẹ bé có thể cho con nằm đầu và lưng cao khoảng 30 độ khi cho bú. Và sau mỗi cữ bú, bé cần được bồng hơi đứng và vuốt nhẹ🐠 lưng cho ợ hơi trong 10 - 15 phút trước khi được đặt xuống cho ngủ. Nếu bé bú bình thì mẹ cần để ý núm vú khi bú phải đầy sữa tránh nuốt hơi. Và khi trẻ ọc sữa, mẹ nhớ để bé nằm nghiêng bên để tránh hít sặc.
Nếu bé bú sữa mẹ hoàn toàn, bé cần được bổ sung vitamin D và mẹ cần uống calci liên tục đến khi ngừng cho bú. Vitamin D có thể được bổ sung qua đường uống 400 UI/ngày. Bé sơ sinh bình thường có thể vặn mình nhiều và giảm hẳn lúc 3 tháng tuổi. Nếu mẹ thấy tình trạng vặn mình của 🤡con là bất thường, đáng lo thì mẹ có thể ghi hình bé trong thời gian bé vặn mình. Điều này sẽ giúp bác sĩ xác định chẩn đoán tốt hơn.
Nếu bé vẫn còn ọc sữa khi đã áp dụng những cách trên, mẹ đꦑưa bé đến phòng khám sơ sinh của bệnh viện nhi hoặc Bệnh viện đa khoa Tâm Anh để được khám và hướng dẫn nhé.
Chúc mẹ và bé sức khỏe!
Chào bác sĩ, em mới siꦫnh bé đư🅰ợc 13 ngày. Em thấy bé có hiện tượng thở khò khè, em có cần đưa bé đi khám không ạ? Em cảm ơn bác sĩ.
Chào chị,
Đa số các trẻ nhỏ có hiện tượng ꧂nghẹt mũi r𒀰ất dễ nhầm với tiếng thở khò khè, nếu sau khi đã nhỏ mũi, làm thông mũi cho trẻ mà vẫn không giảm thì nên đưa trẻ đi khám bác sĩ.
Chúc mẹ và bé sức khỏe! Nếu có th𒅌êm bất cứ🐼 thắc mắc nào, bạn có thể gửi câu hỏi về cho chương trình để được hỗ trợ tư vấn với các chuyên gia của chúng tôi. Trân trọng!
Bé nhà em được 3 tháng, từ tháng thứ 2 em đã bổ sung vitamin D3&K2 cho bé rồi. Vậy cho em hỏi trẻ sơ sinh chỉ cần bổ su꧙ng D3 hay cả K2 nữa ạ? Em đang bổ sung cả D3 và K2 thì có ảnh hưởng gì nghiêm trọng không ạ? Em xin cảm ơn ạ.
Chào anh chị,
Vitamin D3 và vitamin K2 là cần thiết và có thể sử dụng cho mọi độ tuổi, tuy nhiên sau sinh bé đã được chích 1 liều cao vitamin K (theo hướng dẫn của Bộ Y tế dành 🌱cho các cơ sở y tế để dự phòng xuất huyết não ở trẻ sơ sinh) nên thời điểm hiện tại bé chỉ cần bổ sung vitamin D3.
Trong cấu trúc xương, có một số loại protein như osteocalcin cũng cần vitamin K2 cho chuyển hoá xương. Song các bằng chứng hiệu quả 🌳về việc bổ sung vitamin K2 thường quy đến nay vẫn chưa thực sự rõ ràng, ꦐcần được nghiên cứu thêm và chưa được khuyến cáo rộng rãi. Do đó, bạn không nhất thiết phải bổ sung thêm loại vitamin K2 này cho bé.
Chúc bé nhiều sức khỏe!
Con em sinh được 1 tháng 15 ngày mà tăng cân chậm. Lúc sinh cháu được 4,6kg mà giờ có 5kg. Bé bú sữa mẹ được 1 chút là ngủ nên em thường vắt ra bình cho bé ti, mỗi lần là 60ml-80ml. Ban ngày bé ngủ không sâu giấc, có ngày bé ngủ được 30 phút là giật mình khóc rồi thức đến 2-3 ...
Chào bạn,
Bé nhà bạn lúc sinh được 4.600 gram, thuộc nhóm lớn cân so với tuổi thai (nếu bé sinh đủ t꧂háng). Hiện nay, bé được 1 tháng 15 ngày và có cân nặng 5.000 gram, thuộc nhóm cân nặng hoàn toàn bình thường. Tuy nhiên, mình cần theo dõi bé tiếp tục trong những tháng tiếp theo để xác định tốc độ tăng cân và đường phát triển thể chất của bé. Nếꦍu được, bạn có thể cung cấp thêm thông tin cho bác sĩ như bé trai hay bé gái, tổng lượng sữa mỗi ngày của bé là bao nhiêu và số lượng tiêu tiểu của bé trong ngày thế nào thì bác sĩ mới có thể nắm tình hình để đánh giá và tư vấn dinh dưỡng cho bé cụ thể hơn.
Về vấn đề ngủ của bé thì bạn có thể cho bác sĩ biết tổng 🔴thời gian ngủ một ngày (24 giờ) của bé trung bình là bao nhiêu tiếng. Mỗi giấc ngủ của trẻ thường từ 30 - 40 phút và trong một đợt ngủ sau bú, bé có thể ngủ 2 - 3 giờ. Do đó, nếu bạn thấy bé thức giấc sau một giấc ngắn 30 🐽- 40 phút, bé cần có ba mẹ bên cạnh để vỗ về bé đi lại vào giấc ngủ kế tiếp. Bạn có thể để ý thời gian bé hay thức giấc để vỗ về bé trở lại giấc ngủ kịp thời.
Thông thường trẻ sơ sinh cần phải ngủ khoảng 16 - 20 giờ mỗi ngày. Ở giai đoạn này, do trẻ chưa hình thành đồng hồ sinh học riêng, nên giấc ngủ thường không theo chu kỳ ngày đêm. Đây chính là giai đoạn mà trẻ cần được ngủ nhiều nhất. Còn đối với trẻ 1 - 4 tháng thì cần ngủ 14 - 15 giờ mỗi ngày. Khi trẻ được từ 6 tuần tuổi trở đi, trẻ thường ngủ ít đi một chút. Tuy nhiên, thời gian ngủ lại dài hơn và kéo dài 4 - 6 tiếng. Bạn có thể điều chỉnh thời gian ngủ dài này rơi vào buổi tối để bé hoà nhịp chung với cả nhà. Để đàm bảo cho con có giấc ngủ ngon thì bạn cần đảm bảo cho con đã bú đủ (không phải bú quá no), bé không khó chịu vì tiêu tiểu, môi trường xung quanh thoải mái dễ chịu (không quá nóng quá lạnh, không quá nhiều ánh sáng... Lau ꦬnước ấm và massage cho bé sẽ làm bé ngủ ngon hơn.
Đây là các cách để bạn giúp bé có giấc ngủ đủ. Theo mô tả của bạn thì bé biết vậ🍃n động tay chân liên tục và biết hó🎀ng chuyện là những biểu hiện của sự phát triển bình thường ở trẻ phù hợp với lứa tuổi bạn nhé!
Chúc bé nhiều sức khỏe!
Con em mới sinh được hơn 2 tuần, khi bú sữa bé thường đi vệ sinh luôn và ngừng bú. Bác sĩ cho em hỏi là em nên lau cho bé rồi cho bú tiếp hay vỗ ợ hơi rồi mới cho bú tiếp? Vì nếu để bé nằm xuống để vệ sinh, em sợ bé bị trớ hoặc nôn ói. Còn vỗ ợ hơi ...
Chào bạn,
Bé sơ sinh khi bú thì sẽ có kích thích nhu độngꦿ ruột nên sẽ thường thấy tình trạng bé vừa bú vừa đi ngoài. Bé nhà bạn khi đi ngoài xong và ngừng bú thì có thể là bé đã bú khá đủ. Bạn có thể làm vệ sinh cho bé trước để bé cảm thấy sạch sẽ dễ chịu. Khi đặt xuống làm vệ sinh, để tránh tình trạng trào ngược gây nôn trớ, bạn nên đặt bé xuống nhẹ nhàng, từ từ và nằm ở tư thế đầu và lưng cao 30 độ, tạo độ dốc cho cả thân người.
Không phải tất cả trẻ cần phải vỗ ợ hơi sau mỗi bữa ăn. Một số trẻ cần giúp ợ hơi nhiều hơn, trong khi một số khác lại không cần. Việc vỗ ợ hơi cho trẻ cần linh hoạt thay đổi tùy theo biểu hiện của từng bé. Về vấn đề nôn trớ, việc đầu tiên bạn cần làm ngay khi bé bị nôn là cho bé nằm nghiêng, xoay người sang một bên để bé nôn ra ngoài, tránh cho bé bị hít sặc bởi chất nôn. Còn việc có nên tiêp tục cho bú hay không ꦉthì phải tùy vào tình trạng bé trong thời điểm đó xem bé bú đã lâu chưa, đủ no chưa, bụng bé có chướng hơi không...
Thông thường tốt nhất là không nên cho bú lại ngay khi vừa nôn trớ mà nên cho bé nghỉ ngơi một khoảng thời gian, xem xét tình hình bé để quyết định bạn nhé. Nếu bé vẫn cò🐻n tiếp tục nôn trớ nhiều cữ trong ngày và bạn không an tâm vấn đề sức khỏe bé thì tốt nhất nên cho bé đến gặp bác sĩ để được khám, tư vấn và điều trị kịp thời.
Chúc bé nhiều sức khỏe!