Bé không chịu bú ti mẹ nên phải vắt sữa bằng máy rồi cho con bú bằng bình. Xin hỏi bác sĩ việc vắt sữa 4 tiếng 1 lần, mỗi lần tới 1,5 tiếng thì có bình thường không?
Vì mẹ đang cố mỗi lần vắt sữa đều vắt hết lượng sữa đang có, dẫn đến việc quá tốn thời gian vắt sữa mỗi ngày ...
Chào chị,
Bác sĩ rất hoan nghênh chị đã cố gắng vắt sữa cho bé bú sữa mẹ hoàn toàn, chị đã làm rất tốt vì nếu để sữa còn sót lại sẽ ức chế tiết sữa các cữ sau, dần dần mẹ sẽ mất sữa. Tuy nhiên, việc vắt sữa của chị tốn quá nhiều thời gian và có thể làm cho mẹ mệt nên chị nên lựa chọn loại máy vắt sữa đa năng sẽ hỗ trợ chị rút bớt thời gian vắt sữa꧙. Lượng sữa còn dư bé bú không hết chị có thể trữ đông để dành cho bé hoặc hiến tặng cho ngân hàng sữa mẹ. Cách tốt nhất là vẫn nên cố gắng tập cho bé bú mẹ trực tiếp ạ.
Chúc mẹ và bé sức khỏe! Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể gửi câu hỏi về cho chương trình để được hỗ trợ tư vấn với các c♚huyên gia của chúng tôi. Trân trọng!
Con em là bé trai, ba tháng tuổi, cân nặng 6,2 kg, cao 60,7 cm. Con bị nghẹt mũi từ lúc hai tháng tuổi đặt biệt về đêm lúc 2-5h sáng, đã đi khám bác sĩ cho thuốc và hút mũi. Sau đó, bé khỏe được một tuần bị lại.
Cho em hỏi bác sĩ: hiện tại em dùng máy hút mùi và nước muối ...
Chào chị,
Trẻ bị nghẹt mũi có nhiều nguyên nhân như: cảm lạnh, dị ứng, dị vật mũi, polyp mũi... Nh🉐ững trường hợp nghẹt mũi do cảm hay dị ứng thì có thể xịt mũi cho trẻ được nhưng cũng không nên lạm dụng xịt và hút mũi thường quy mỗi ngày vì có thể làm tổn thương niêm mạc mũi mà chỉ nên làm khi có chỉ định của bác sĩ. Cách làm thông mũi tốt nhất tránh tổn thương mũi là dùng khăn giấy sạch xếp nhỏ lại thành cái bấc sâu kèn rồi đưa vào mũi để giấy thấm nước mũi thì lấy ra, làm đến khi nào thấy khô thì thôi, trước đó có thể xịt mũi với nước muối rồi để khoảng 30 phút cho nước mũi loãng ra thì sẽ dễ làm thông mũi bằng bấc sâu kèn hơn.
Nếu trẻ bị nghẹt mũi kéo dài và không cải thiện sau xịt mũi nhất là nghẹt 1 bên mũi, thì phải đi khám bác sĩ tai mũi họng kiểm tra để loại trừ nguyên nhân do polyp hay dị vật🧔... Những nguyên nhân này cần phải can thiệp thì trẻ mới hết nghẹt mũi được. Nếu trẻ nghẹt mũi có kèm 🔴theo sốt, ho, khó thở... thì cũng nên đưa trẻ đi bệnh viện để khám bệnh.
Chúc mẹ và bé sức khỏe!
Bé nhà em từ lúc sinh ra có một vệt đỏ quanh phần đầu rộng khoảng hai cm, kéo dài từ tai phải đến tai trái. Ở chỗ vệt đỏ tóc có ít hơn những chỗ khác. Xin hỏi bác sĩ, bé nhà em có bị làm sao không? Bé vẫn ăn bú ngủ và tăng cân bình thường. Hiện tại bé được bốn tháng ...
Chào bạn!
Ngắm nhìn đứa con mới chào đời, chăm chút từng chi 🎃tiết nhỏ là một trong nhiều niềm vui của bậc làm cha mẹ. Có một số trẻ sẽ có những vết bớt trên cơ thể mà dân gian thường cho rằng trẻ được "bà mụ" đánh dấu. Bớt có thể có ngay từ khi bé được sinh ra hoặc phát 𝕴triển ngay sau khi sinh. Có hai loại vết bớt chính: vết bớt sắc tố, vết da có chứa thêm sắc tố; và mạch máu chứa các mạch máu phụ chưa hình thành đầy đủ. Cả hai loại thường vô hại và một số loại tự biến mất.
Bé của bạn có một vệt đỏ quanh phần đầu rộng 2 cm kéo dài từ tai phải đến tai trái có nhiều khả năng là bớt mạch máu. Bớt này phát triển trên da đầu của trẻ ꦐsơ sinh thường trông giống như một mảng hơi nhô lên, không có tóc (hoặc ⛎ít tóc). Khi con bạn lớn lên, vết bớt này có thể giữ nguyên hoặc thay đổi nhưng không biến mất.
Để có thể chẩn đoán một cách chính xác sang thương trên đầu của bé, bạn nên thu xếp t𝓰hời gian 💮đưa bé đến bác sĩ khám vì thông tin bạn cung cấp chưa được đầy đủ (vết đỏ trên da đầu hình dạng như thế nào? Có gồ trên mặt da không? Bề mặt phẳng hay lồi lỏm? Có thay đổi gì theo thời gian không?...).
Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể gửi câu hỏi về cho chương trình hoặc liên hệ tổng đài của Hệ thống bệnh viện Đa khoa Tâm Anh tại Hà Nội 1800 6858 và tại TP HCM 🔴028 7102🥀 6789 để được hỗ trợ đặt lịch khám, tư vấn với các chuyên gia của chúng tôi. Trân trọng!
Bé nhà em 7 tháng tuổi, tối ngủ không sâu giấc, thức giấc khoảng 5-6🌄 lần và la khóc. Cho em hỏi có ph🃏ải bé nhà em bị thiếu chất gì không, có cần bổ sung thêm gì không ạ? Cảm ơn bác sĩ.
Chào bạn!
Giấc ngủ có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển thể chất và tinh thần ꧃trẻ em. Trẻ muốn nhanh lớn và khỏe mạnh cần có giấc ngủ ngon và đủ thời gian. Tuy nhiên có rất nhiều trẻ có biểu hiện rối loạn giấc ngủ như: khó đi vào giấc ngủ, ngủ không sâu giấc, hay thức giấc giữa đêm...
Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng rối loạn giấc ngủ ở trẻ em:
- Do thói quen sinh hoạt: chỗ ngủ của trẻ quá nhiều ánh sáng hay tiếng ồn làm bé cảm thấy khó chịu, tã bé bị ướt hay bẩn, giường chiếu không sạch sẽ gây ngứa ngáy cho trẻ. Ba mẹ tập thói quen bế bồng, đưa nôi võng, làm trẻ phụ thuộc vô thói quen đó thì mới ngủ.
- Nguyên nhân sinh lý: trẻ bị đói, trẻ bú không đủ no cũng là nguyên nhân làm cho trẻ khó ngủ.Trẻ mọc răng, ban ngày vận động nhiều.
- Nguyên nhân bệnh lí: trẻ bị thiếu canxi là nguyên nhân hàng đầu gây rối loạn giấc ngủ ở trẻ em. Thiếu hụt một số vi chất dinh dưỡng như Mange, kẽm cũng có thể gây khó ngủ.
- Trẻ bị nhiễm khuẩn đường hô hấp, bị nghẹt mũi khó thở, phải há miệng thở, ngủ ngáy.
- Trẻ có các bệnh lý: trào ngược dạ dày thực quản, viêm tai giữa.. cũnꦐg gây khó ngủ. Với tình trạng con của bạ༒n nên đưa bé đến bệnh viện để được thăm khám và làm xét nghiệm tìm nguyên nhân khó ngủ của bé.
Chúc bạn sꩵức khỏe! Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể gửi câu hỏi về 🦋cho chương trình, hoặc liên hệ tổng đài của Hệ thống bệnh viện Đa khoa Tâm Anh nhé.
Trẻ biếng ăn, đã uống nhiều loại thuốc nhưng vẫn không ăn và chậm tăng cân, chậm phát 🃏triển về chiều cao. Xin bác sĩ tư vấn cải thiện tình trạng này.
Chào Anh!
Trẻ biếng ăn là vấn đề được rౠất nhiều phụ huynh quan tâm. Tuy nhiên thông tin anh cung cấp quá ít để bác sĩ có thể tìm hiểu tại sao bé biếng ăn và chậm lên cân cũng như chậm phát triển về chiều cao. Bé bao nhiêu tuổi? Bé trai hay bé gái? Cân nặng và chiều cao của bé lúc sanh và hiên tại như thế nào? Bé có đi nhà trẻ hay đi học không? Chế độ ăn của bé như thế nào?...
Điều quan trọng là anh đã cho bé uống nhiều loại thuốc thì đó là những l꧟oại thuốc gì? Thuốc tự mua hay được bác sĩ kê đơn? Do đó, mong anh thu xếp thời gian đưa cháu đến khoa Nhi - BV Đa khoa Tâm Anh để được các bác sĩ thăm khám và tư vấn để cဣải thiện tình trạng dinh dưỡng của cháu.
Bé nhà tôi sáu tuổi nhưng rất biếng ăn. X🦋inꦜ bác sĩ tư vấn giúp loại thuốc cho bé ăn ngon, xin cảm ơn bác sĩ.
Chào anh/chị,
Với thông tin anh/chị chia sẻ thì bác sĩ hiện chư🌊a biết được tình trạng dinh dưỡng của🔥 con như thế nào, ví dụ như bé cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu, trong thời gian gần đây bé có bị sụt cân hay không, chế độ dinh dưỡng hiện tại của bé như thế nào nên không thể tư vấn cụ thể cho bé được.
Biếng ăn là tình trạng thường gặp ở trẻ nhỏ, đặc biệt trong độ tuổi 1 - 6, biếng ăn có nhiều biểu hiện khác nhau: trẻ ăn ít hơn bình thường, ngậm thức ăn trong miệng lâu không chịu nuốt, không chịu ăn một số loại thức ăn như thịt, cá, trứng, sữa hoặc từ chối ăn tất cả các loại thức ăn, chạy ♐trốn khi tới bữa ăn, nghe thấy tiếng lanh canh của thìa, bát🍌, hay nhìn thấy thức ăn đó có phản ứng buồn nôn hoặc bố, mẹ cho ăn không chịu ăn nhưng người khác cho ăn lại ăn...
Nguyên nhân dẫn đến biếng ăn có rất nhiều như: b꧟é đang bị bệnh, hay do tâm lý như bé ham chơi, không tạo được thú vị trong bữa ăn cho bé, chế độ ăn không phù hợp: ăn lặt vặt quá nhiều, uống nhiều sữa, hoặc do bé bị thiếu các vi chất thường gặp nhất là sắt. Các nguyên nhân có thể xảy ra cùng lúc với các mức độ khác nhau ở mỗi bé cụ thể. Vì thế, khi thấy bé biếng ăn, anh/chị cần phải bình tĩnh xử lý, tránh để tình trạng trở nên tồi tệ hơn.
Còn về việc tư vấn thuốc ăn ngon cho bé sẽ tùy thuộc từng trường hợp cụ thể. Anh/ chị vui lòng đưa bé đến bệnh viện để bác sĩ thăm khám và làm xét nghiệm để có biện pháp can thiệp▨ phù hợp nhất.
Chúc Anh/ chị sức khỏe!
Vợ em đang mang thai 30 tuần, bị tụt cổ tử cung. Bác sĩ hẹn tuần sau tới tái khám, nếu bị tụt nhiều hơn sẽ qua khoa sàn chậu thăm khám và đặt vòng nâng. Em tim hiểu thì tụt cổ tử cung có phương pháp khâu eo cổ tử cung. Vậy khi nào khâu eo cổ tử cung, khi nào đặt vòng nâng ...
Chào bạn, một trong những nguyên nhân gây sanh non là hở eo tử cung, cổ tử cung ngắn. Các phương pháp dự phòng sanh non có hiệu quả đã được khoa học chứng minh: khâu eo tử cung, đặt vòng nâng cổ tử cung, Progesterone đặt âm đạo. Tuy nhiên, khâu eo tử cung chỉ thực hiện khi đủ điều kiện, trong đó thời điểm thực hiện phải là ở tuổi thai 16-🐻18 tuần. Khi không đủ điều kiện để khâu eo thì có thể đặt vòng nâng để dự phòng sanh non.
Vợ bạn mang thai đã 30 tuần vì vậy không đủ điều kiện để khâu eo nên bác sĩ tư vấn đặt vòng nâng là hợp🍷 lý.
Chúc mẹ và bé sức khỏe! Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể gửi câ🍸u hỏi về cho chương t👍rình, hoặc liên hệ tổng đài của Hệ thống bệnh viện Đa khoa Tâm Anh nhé.
Vợ chồng em thụ tinh ống nghiệm, bầu được♈ 4,5 th🌸áng. Được biết bệnh viện có phương pháp trữ tế bào gốc qua nhau thai. Vì lý do công việc và gia đình em muốn sinh cháu ở Gia Lai, liệu có làm được tế bào gốc không ạ?
Chào anh,
Kỹ thuật thu nhận mẫu (máu dây rốn, mô dây rốn) trong lưu trữ tế bào gốc, được thực ꦫhiện ngay tại thời điểm mẹ sinh hay mổ lấy thai.
Tại 2 Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh H꧂à Nội cũng như TP HCM đều có thực hiện kỹ thuật này, anh chị có thể liê💙n hệ tổng đài của Hệ thống Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh: 1800 6858 (Hà Nội) hoặc 0287 102 6789 (TP HCM) để biết thêm thông tin và được tư vấn chi tiết hơn.
Nếu dự định sinh con tại Gia Lai, anh chị cần tham khảo và liên lạc trước với cơ sở y tế mình dự định sinh bé, để biết cơ sở y tế đã có ღthực hiện hay đã có liên kết với đơn vị nào có thực hiện kỹ thuật này chưa. Thân mến!
Con em 16 tháng, lúc sinh 2,8 kg, bị vàng da và đã được chiếu đèn. Bé bị mọc hạch ở nách, bác sĩ khám nói do tiêm ngừa lao nên không sao để tự tan. Sau một thời gian, em thấy hạch càng to hơn và đỏ lên nên đi khám ở bệnh viện và bé được mổ hạch. Không biết bị vàng ...
Chào anh chị,
Vàng da sơও sinh trong tháng đầu sau sinh thường không ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng củ🔜a bé sau này. Trừ trường hợp vàng da bệnh lý liên quan đến chức năng gan mật hoặc bệnh lý chuyển hóa. Hạch nách xuất hiện sau chích ngừa Lao là hạch viêm phản ứng và thường có chỉ định can thiệp ngoại khoa khi hạch viêm vỡ mủ. Đây là can thiệp tại chỗ nên không ảnh hưởng đến toàn thân, cũng như phát triển thể chất của bé.
Nếu được, chị có thể cung cấp cho bác sĩ thông tin về thực đơn hàng ngày và loại sữa hiện tại con đang dùng. Như vậy, bác sĩ sẽ có thông tin tốt hơn để tư vấn🉐 chị về dinh dưỡng cho bé. Vấn đề thường gặp của trẻ chậm tăng cân trong giai đoạn 1-2 tuổi thường liên quan đến khẩu phần ăn hằng ngày, tình trạng thiếu vi chất (sắt, kẽm, calci...) và tình trạng bệnh như bệnh l🐓ý hô hấp, tiêu hóa...
Khi bé khám bệnh, bác ꩲsĩ ngoài đánh giá thể chất, chế độ ăn của bé, cũng sẽ kiểm tra toàn diện cho bé và có hướng điều𓆏 trị, chăm sóc và theo dõi phát triển thể chất cho bé phù hợp. Mẹ nên đưa bé đến phòng khám nhi để được khám và đánh giá và tư vấn cụ thể.
Bé của em sinh ngày 27/12/2020, nay bé được 2 tháng 21 ngày. Bé có thói quen nằm ngửa khi ngủ nên đầu bé bị bẹt phía sau. Em có tìm hiểu thì thấy bé bị bẹt đầu dạng ngắn và rộng. Bé phát triển, ăn sữa, chơi bình thường. Bác sĩ cho em hỏi em cần cho con đi khám không và khám ở ...
Chào anh chị,
Xương đầu của các bé nhỏ trước 6 tháng tuổi còn khá mềm nên khi bé nằm nghiêng hoặc ngửa cố định trong một thời gian dài sẽ dễ làm đầu bé bị bẹt hoặc méo lệch. Điều này sẽ ảnh hưởng đến thẩm mỹ của con, nhưng thường không gây ảnh hưởng đến trí não và phát triển của bé. Tuy nhiên, chỉ số v🎉òng đầu cũng là một chỉ số quan trọng bác sĩ cần để tư vấn cho phụ huynh khi bé đi khám bệnh.
Trong tháng đầu sau sinh, anh chị nhớ để ý thay đổi tư thế đầu cho bé thường xuyên khi bé ngủ nằm ngửa. Khi bé được 2 - 3 tháng tuổi, anh chị có thể cho bé nằm sấp trong thời gian bé thức, còn gọi là tummy time, hoặc ẵm bế bé khi thức. Điều này sẽ giúp đầu bé tự điều chỉnh để có hình dáng tròn đều hơn. Mẹ có thể đưa bé đến khám tại phòng khám s🌠ơ sinh ở các bệnh viện nhi hoặc bệnh 🌳viện đa khoa Tâm Anh để được tư vấn và hướng dẫn rõ hơn.
Chúc mẹ và bé sức khỏe! Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, bạn có t💮hể gửi câu hỏi về cho chương trình ꦚđể được tư vấn. Trân trọng!
Bé mình vừa sinh có mọc cáiཧ răng nhỏ hiện rõ ở hàm dưới thì có 𝐆sao không thưa bác sĩ?
Chào anh chị,
Bình thường trẻ mới sinh ra chưa có răng, chiếc răng đầu tiên thường mọc vào lúc trẻ khoảng 6 tháng tuổi, Tuy nhiên, một số ít trẻ mới khi sinh ra đã có răng gọi là răng mới sinh (natal teeth) ho🍸ặc răng mọc sớm trong tháng đầu sau ♓sinh gọi là răng sơ sinh (neonatal teeth).
Khoảng 1/2 trong số này sẽ tự rụng, số còn lại sẽ dần ổn định và trở thành răng 🦩sữa của bé. Đa số răng sơ sinh thường kém vững và có vẻ lung lay. Một số trường hợp còn ảnh hưởng đến việc bú sữa của bé hoặc t🦂hậm chí gây tổn thương cho niêm mạc miệng bé hoặc vú mẹ.
Trong các tình huống này, bác sĩ sẽ quyết định nhổ răng sơ sinh để giúp bé bú tốt hơn và tránh nguy cơ hít sặc răng (dù rất hiếm). Anh chị nên cho bé🏅 đi khám sớm để bác sĩ có hướng điều trị tốt cho bé nhé.
Cho em hỏi em đã c🌸ắt 2 vòi trứng ở bệnh viện Tâm Anh. Giờ em muốn IVF có thể mang thai được k📖hông ạ?
Chào chị,
Trong trường hợp đã cắt hai vòi trứng, người phụ nữ vẫn có thể mang thai nếu được sự can thiệp của y học. Đó chính là nhờ sự tiến bộ của các phương pháp hỗ trợ sinh sản. Trường hợp của chị có thể làm thụ tinh ống nghiệm (IVF) để có thai. Thụ tinh ống nghiệm là phương pháp sử dụng biện pháp💎 kích trứng, chọc hút noã♊n và tạo phôi trong môi trường bên ngoài, sau đó chuyển phôi vào tử cung người mẹ để phôi thai làm tổ và phát triển. Để được cụ thể và chính xác, chị có thể tới thăm khám trực tiếp để các bác sĩ thăm khám, kiểm tra và đưa ra những tư vấn cụ thể nhất.
Để đặt lịch thăm khám tại IVF Tâm Anh, chị có thể liên hệ✃ hotline 1800 6858 để được hỗ trợ. Xin cảm ơn và chúc chị may mắn trên con đường tìm kiếm con yêu.
Thời điểm này đang vào mùa dịch tay chân miệng ở trẻ em. Bé con em đã từng bị tay chân miệng cách đây ba tháng thì khả năng tái nhiễm lây bệnh từ bé khác có hạn chế được chút nào không? Cách để phòng bệnh tay chân miệng như thế nào là tối ưu khi cả ngày bé đi nhà trẻ?
Bé nhà ...
Chào chị,
Giai đoạn này nhiều phụ huynh quan tâm tay chân miệng, vì hàng năm cứ tới tháng 3 đến tháng 5 và tháng 9 tới tháng 12 l꧋à bệnh tay chân miệng gặp khá nhiều. Năm nay là chu kỳ từ 3-5 năm bệnh tay chân miệng bùng phát, nhiều phụ huynh lo lắng con mình đã bị rồi có bị lại nữa không, cần phòng bệnh như thế nào.
Chúng ta biết rằng tay chân miệng là bệnh do siêu vi và đến bây giờ vẫn chưa có thuốc để chủn♔g ngừa, do đó khả năng bé mắc lại bệnh tay c🧜hân miệng rất dễ bởi:
- Thứ nhất: bé bị tay chân miệng sau thời gian bệnh sẽ có ít kháng thể tạo ra trong người để bảo vệ bé khỏi bệnh tay chân miệng liền. Tuy nhiên số lượng kháng thể đó không nhiều và mất đi rất nhanh nên khi bé tiếp xúc với một bé khác bị tay chân miệng thì khꦉả năng bảo vệ gần như không còn nữa nên bé ๊sẽ bị lại.
- Thứ hai: bé có khả năng bị lại lần nữa ꧑bởi vì đối với bệnh tay🍷 chân miệng chúng ta thường hay nghe nhắc đến Coxsackie virus A16 và Enterovirus 71 (EV71) là hai con virus gây tay chân miệng thường gặp với tỷ lệ biến chứng cao.
Tuy nhiên còn hơn 10 chủng siêu vi đường ruột khác gây nên bệnh tay chân miệng. Bé nhiễm phải virus này nó sẽ tạo ra kháng thể để bảo vệ nhưng lại không thể bảo vệ bé khỏi con virus khác trong nhóm siêu vi trùng đườngꦰ ruột nên nếu gặp nữa sẽ bị nữa.
Vậy làm sao chúng ta phòng bệnh khi không có chủng ngừa? Việc tốt ♚nhất là phải giữa vệ sinh bao gồm giữ vệ sinh môi trường, cần chú ý những vật dụng sau khi bé đi tolet, nơi bé thường xuyên tiếp xúc phải thường xuyên vệ sinh thật kỹ, phải giữ đôi bàn tay của bé luôn sạch sẽ và nhất giữ bàn tay người chăm sóc bé vì đây là một trong những nguồn có thể mang bệnh tới cho bé.
Tôi thường nhắc nhở các vị phụ huynh khi con mình bị tay chân miệng nên cho bé ở nhà vì khi ở nhà sẽ chăm sóc bé được tốt hơn, dễ theo dõi biến chứng và đặc biệt không làm lây bệnh ra cho các bé học chung và lây ra cho cộng đồng. Thời gian ở nhà tối thiểu là 10 ngày để đảm bảo đây là giai đoạn siêu vi có thể thải ra ngoài được nhiều, không lây cho các bé khác. Phụ huynh cần báo cho nhà trường biết con mình bị tay chân miệng để nhà trường có thể làm vệ sinh khử k🥂huẩn toàn bộ khu vực mà con có khả năng thải ra siêu vi sẽ🐽 hạn chế được việc lây cho những bé khác.
Về câu chuyện thứ 2 của chị, bé ho và uống thuốc được 5 ngày nhưng vẫn còn ho. Khi một số bé khi ho mà bị viêm họng thì khi bé lành, sẽ ho vì bị ngứa họng kéo dài thêm vài ngày nữa. Bé bị nhiễm s🔥iêu vi trùng tên adenovirus có thể làm cho bé ho kéo dài 𓂃vài tuần, một bé ho kéo dài mà người nhà tự cho uống thuốc thì tôi nghĩ không nên.
Mẹ nên cho bé đi khám bác sĩ 𒐪để có thể làm các xét nghiệm để loại trừ các bệnh gây ho kéo dài mà có nguyên nhân, ví dụ như dị vật đường thở, lao, hen suyễn... Đối với các trường hợp này cần điều trị một cách đầy đủ, cần có những thuốc đặc biệt mới hết được.
Theo tôi, nếu bé🌟 đã ho và chị cho bé uống đến 2 chai thuốc ho mà vẫn không đỡ thì chị nên mang bé đến gặp bác sĩ thăm khám, chẩn đoán lý do bé bị ho kéo dài.
Chúc mẹ và bé sức khỏe! Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể gửi câu hỏi về cho chương t🦩rình. Trân trọng!
Chào anh chị,
Mở khoá đầu ở trẻ em là từ dân gian dùng để chỉ các khớp sọ, thường là phía trước đầu vùng khớp trán, bị giãn rộng và có thể hơi lõm. Một s🧸ố bé có triệu chứng đi kèm nh꧋ư bú kém, quấy khóc liên tục hoặc ngủ li bì. Đây là dấu hiệu của một số bệnh lý nguy hiểm, do đó, phụ huynh cần cho bé đi khám sớm để bác sĩ xác định nguyên nhân như bất thường bẩm sinh não, não úng thuỷ, suy giáp, rối loạn chuyển hóa, còi xương,... để có hướng điều trị và theo dõi kịp thời.
Chúc mẹ và bé sức khỏe! Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể gửi câu hỏi về cho chương trình để đượཧc hỗ trợ tư vấn với các chuyên gia của chúng tôi. Trân trọng!
Xin hỏi bác sĩ, cháu nội tôi được 2 tháng tuổi, cháu có tiếp tục nhỏ mắ🦋t bằng natri clorua 0,9% như lúc mới sinh nữa hay không? Cám ơn bác sĩ.
Chào bác,
Vệ sinh mắt hàng ngày ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ là công việc cần thiết để loại bỏ các ghèn mắt, vi khuẩn, ngăn ngừa cá🍌c bệnh nhiễm khuẩn ở mắt trẻ. Dung dịch vệ sinh mắt thường được bác sĩ nhi khoa khuyên dùng là nước muối sinh lý 0.9% vì tính chất an toàn, không gây tác dụng phụ. Phụ huynh cần chú ý lựa chọn loại nước muối sinh lý chuyên dùng để nhỏ mắt nhằm đảm bảo vô trùng, an toàn cho mắt trẻ. Tuyệt đối không dùng dung dịch nước muối tự pha.
Để phòng bệnh về mắt cho con bằng nước muối sinh lý thì hàng ngày bác có thể nhỏ vài giọt nước muối sinh lý vào miếng gạc, gòn sạch hoặc vô trùng rồi lau 2 bên khóe mắt, không cần nhỏ trực tiếp vào mắt. Nên sử dụng 2 miếng gòn khác nhau, mỗi miếng cho một mắt và giữ miếng gòn ẩm kết hợp với thao tác lau nhẹ nhàng, không để ghèn khô chà xát gâyℱ tổn thương bé. Ngoài ra, khi bé có các triệu chứng của viêm nhiễm ở mắt như mắt đỏ, tăng tiết dịch ở mắt, dịch vàng xanh, dịch đục... thì ngoài vấn đề vệ sinh mắt, bác cần đưa bé đến gặp bác sĩ để được khám và chỉ định dùng thuốc cần thiết nhé. Chúc bé nhiều sức khỏe!
Bác sĩ cho cháu hỏi ạ! Bé gái con cháu được 10 ngày tuổi, cháu thấy bé ha🦹y rặn 🧸đỏ mặt và ườn người và khóc. Như vậy có sao không ạ, thưa bác sĩ?
Chào anh chị,
Thông thường, vặn mình và đỏ mặt là hiện tượng sinh lý bình thường của trẻ sơ sinh trước hai tháng tuổi. Biểu hiện vặn mình, đỏ mặt của trẻ thường kéo dài trong vòng vài phút và tự hết. Một số kích thích có thể dẫn đến tình trạng vặn mình thường gặp như ánh sáng, tiếng ồn l🐻ớn... làm ảnh hưởng đến giấc ngủ của trẻ, do trẻ được cho bú quá no hoặc trẻ đang đói, đi ngoài phải vặn mình để rặn, khó chịu do tã bị ướt hoặc do áo quần, khăn quấn quá chặt...
Trường h🍸ợp bé rặn đỏ mặt ưỡn người kèm thêm v🌸ới các triệu chứng khác như sốt, táo bón, chướng bụng, khò khè, ọc sữa, dinh dưỡng kém...có thể là biểu hiện của bệnh lý. Ba mẹ nên đưa bé đến khám bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Nếu ba mẹ thấy tình trạng vặn mình của bé có vẻ khác lạ hơn so với bình thường, có thể ghi hình thời điểm bé vặn mình để giúp bác sĩ có thông tin tốt hơn trong chẩn đoán và điều trị cho bé.
Chúc bé nhiều sức khỏe!
Cách đây năm năm, tôi phát hiện bị nhiễm virus viêm gan B. Tuy nhiên khi đó, bác sĩ nói virus ở thể không hoạt động nên chủ quan không đi điều trị. Hiện tại, tôi mang thai 30 tuần nhưng chưa rõ tình trạng tải lượng virus ra sao. Sức khỏe của tôi cũng bình thường, các chỉ số trong thai kỳ đều ổn ...
Chào chị,
Viêm gan B là căn bệnh do virus viêm gan B gây ra, có thể lây truyền qua đường quan hệ tình dục, từ mẹ sang con hoặc lây truyền khi có những can thiệp qua đường máu. Nếu lần mang thꦜai trước bạn nhiễm siêu vi B ở thể không hoạt động, lần mang thai này để biết chính xác tình trạng viêm gan B ở thể hoạt động hay thể ẩn - thể không hoạt động, bạn cần thực hiện xét nghiệm lại kháng thể, cũng như kháng nguyên viêm gan B, xác định tải lượng virus.
Trường hợp virus ở thể hoạt động tro𒁃ng quá trình mang thai vẫn điều trị được bằng thuốc để giảm virus, ức chế hoạt động của virus, giúp khi sinh không lây truyền từ mẹ sang con.
Về phương pháp sinhꦗ thường hay sinh mổ sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau. Tuy nhiên, nếu lần mang thai trước bạn đã sinh thường, ở lần mang thai này không có những bất thường trong suốt quá trình mang thai và chuyển dạ thì sinh thường vẫn là lựa chọn tốt nhất cho bạn.
Chúc bạn sức khỏe! Nếꦫu có thêm bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể gửi câu hỏi về cho chương trình để được hỗ tr꧟ợ tư vấn với các chuyên gia của chúng tôi. Trân trọng!
Con em hai tháng một tuần tuổi. Lúc sinh, bé được🎐 3,1 kg, sau 2 tháng nặng 4,7 kg nhưng hiện tại bé rất hay bị hóc sữa. Em có nên đổi sữa cho bé không? Cân nặng của bé như vậy có phải quá nhỏ so với số tuổi không? Em cảm ơn các bác sĩ.
Chào anh chị,
Theo như mô tả của anh chị, bé tăng cân 1,6 kg trong vòng hai tháng là hoàn toàn bình thường. Bé bị ọc sữa nhiều có thể do trào ngược dạ dày thực quản, do dị ứng sữa hoặc do viêm hô hấp trên. Đối vớ🦄i từng nguyên nhân, bác sĩ sẽ có hướng điều trị và theo dõi khác nhau.
Ví dụ: nếu do trào ngược dạ dày thực quản, bác sĩ sẽ khuyên bạn chia sữa thành nhiều🔯 cữ và giảm lượng sữa mỗi cữ (vẫn đảm bảo bé tiếp nhận đủ lượng sữa trong 24 giờ/ngày). Bạn có thể cho bé nằm đầu và lưng cao khoảng 30 độ khi cho bú. Sau mỗi cữ bú, bé cần được bồng hơi đứng và vuốt nhẹ lưng cho bé ợ hơi trong 10 - 15 phút trước khi được đặt xuống cho ngủ.
Nếu do dị ứng sữa, bác sĩ sẽ hướng dẫn anh chị cho bé dùng sữa mẹ hoàn toàn hoặc sữa thủy phân để tránh tình trạng dị ứng. Nếu do viêm hô hấp trên, bé cần theo dõi và ổn định viêm hô hấp trên thì tình trạng ọc sữa đi kèm sẽ ✅giảm dần. Nếu bé hay ọc sữa do các nguyên nhân hiếm gặp khác, bác sĩ sẽ nhận định khi thăm khám trực tiếp và làm các xét nghiệm nếu cần.
An🍨h chị nên cho bé đi khám để bác sĩ xá🃏c định nguyên nhân và có hướng điều trị, theo dõi phù hợp cho bé.
Hiện tại, con em có triệu chứng sốt, loét miệng. Bé đi khám tại bệnh viện được xác định tay chân miệng ở giai đoạn nhẹ. Bác sĩ chỉ khuyên về nhà cho cháu ăn uống nhẹ, bổ sung vitamin, vệ sinh sạch sẽ. Mặc dù cháu không sốt nhiều nhưng các vết lở loét trong miệng lâu lành khiến bé nhà em không chịu ...
Chào bạn,
Hiện bệnh tay chân miệng đang vào mùa. Đây🐓 là bệnh lý do siêu vi, biểu hiện điển hình của bệnh là bé sẽ có những sang thương ngoài da, tập trung chủ yếu ở vùng đầu gối, cùi chỏ, lòng bàn tay, lòng bàn châ🍸n và trên mông, kèm theo có thể loét miệng.
Đối với các bậc phụ huynh, điều lo lắng nhất là loét miệng bởi bé sẽ không ăn uống được, quấy khóc, bú không được, ban đêm ngủ không yên giấc. Điều này khiến bé rất mệt mỏi và lúc nào cũng khó chịu, nhất là loét miệng tro♏ng tay chân miệng rất sâu, nằm sâu trong vòm họng. Một số bé bị loét nhiều quá sẽ nằm trên lưỡi, trên niêm mạc miệng nhưng đa số các trường hợp loét nằm sâu.
Hiện nay điều trị loét miệng do bệnh tay chân miệng vẫn còn khó khăn vì chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, chủ yếu là điều trị giảm đau và điều trị triệu chứng. Giảm đau của tay chân miệng có thể sử dụng các loại thuốc dạng paracetamol, trường hợp bé đau quá có thể sử dụng thuốc nhét hậu ꦐmôn để giảm đi trường hợp phải uống thuốc, dễ chịu hơn. Hai là có thể sử dụng các dung dịch có chứa chất kiềm như băng dạ dày để làm cho miệng bé mát đi, chứ không thể giúp bé giảm đau hoàn toàn.
Đối với những bé quá nhỏ cần cân nhắc không nên ép đưa thuốc vào miệng bé vì có thể gây sặc. Đây là điều phụ huynh cần lưu ý khi muốn sử dụng các loại thuốc cho bé ngậm để bớt đau. Phụ huynh không nên tự quyết định dùng th💯uốc bôi giảm đau tại chỗ cho bé bởi có những loại thuốc không phù hợp với lứa tuổi của bé, cũng như những sang thương nằm rất sâu, cố gắng đưa thuốc bôi vào có thể khiến bé đau hơn và có cảm giác nhợn ói, có thể gây hít sặc.
Trong điều trị tay chân miệ🍨ng, quan trọng nhất là phụ huynh cần tuân thủ đúng những chỉꦫ dẫn điều trị của bác sĩ. Không tự ý mua các loại thuốc giảm đau hoặc thuốc nhanh lành vết loét mà không có ý kiến của bác sĩ.
Về ăn uống của bé, phụ huynh nên chọn những thức ăn mềm, dễ tiêu, không chua, không cay, thậm chí có thể để vào tủ lạnh cho mát mát vì trong tay chân miệng vết loét nằm sâu nhưng không gây ho, thức ăn mát sẽ giúp bé giảm cảm giác đau và ăn uống dễ dàng hơn. Trong vòng 5 -7 ngày vết loét miệng sẽ lành, bé sẽ ăn uống bình thường trở lại. Nếu trong giai đoạn bé bệnh phụ huynh tạo cho bé cảm giác sợ ăn có thể dẫn đến chứng biếng ăn tâm lý sau này, đồng thời làm cho vấn đề hồi phục🔥 của bé cũng trở nên khó khăn hơn.
Chúc bé và gia đình sức khỏe. Trân trọng!
Tô♐i muốn hỏi khám thai tại Tâm Anh thì thủ t𝓡ục thế nào? Có cần đăng ký trước không? Cảm ơn bác sĩ.
Chào chị,
Cám ơn chị đã tin tưởng và chọn Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM để khám và theo dõi thai kỳ của mình. Chị có thể đến trực tiếp bệnh viện (số 2B Phổ Quang, phường 2, quận Tân Bình), vào khu phòng khám ngoại trú đăng ký khám thai hoặc chị 𒊎có thể đặt hẹn khám thai qua tổng đài 0287 102 6789. Khi đi khám, chị nhớ mang theo toàn bộ hồ sơ và các giấy tờ liên quan khám thai lần này (nếu có). Thân mến!