Những điểm cần lưu ý khi chăm con nhỏ dưới sáu tháng tuổi là gì? Chế độ dinh dưỡng cho mẹ khi nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ? Có nên cho bé uống thêm sữa ngoài? Làm sao để bé có giấc ngủ sâu, ít bị giật mình, ọ ẹ khi ngủ? Xin cảm𝄹 ơn bác sĩ!
Chào bạn Linh,
Những lưu ý khi chăm sóc trẻ dưới 6 tháng tuổi:
Trẻ 1 tháng tuổi: Bú mẹ theo nhu cầu, 8 - 12 lần/ngày. Hầu hết trẻ ngủ ngay sau khi bú. Khi trẻ t❀hức, bạn có thể cho trẻ nghe nhạc, gọi tên trẻ. Giữ cho trẻ an toàn, tránh để mền khan cạnh đầu trẻ, nhiệt độ phòng khoả🌊ng 28 độ C. Rửa tay trước khi chăm sóc trẻ.
Trẻ 2 tháng tuổi: Cho trẻ bú theo nhu cầu. Trẻ đang tăng trưởng, phát triển não, nên trẻ có thể khóc nhiều hơn. Trẻ có thể nhận biết ba, mẹ, tiếng ồn xung quanh. Cần cho trẻ đi chủng ngừa theo lịch, bác sĩ kiểm tra phát triển cân nặng, chiều cꦛao, vòng đầu theo tháng tuổi. Khônꦑg để chó, mèo trong nhà, vì có thể gây dị ứng cho trẻ.
Trẻ 3 tháng tuổi: Cân nặng 5 - 6 kg. Trẻ có thể ngủ 1 giấc dài liên tục 5 - 6 giờ. Trẻ hóng chuyện, cười, nhìn bạ🅰n. Giữ cổ vững. Tránh để các vật nhỏ gần trẻ, trẻ có thể bỏ vào miệng. Tiếp tục cho trẻ chủng ngừa theo lịch.
Trẻ 4 tháng tuổi: Ngủ 10 - 12 giờ/ đêm, bú 5 - 6 lần/ngày. Trẻ có thể 💎lật. Cân nặng thường tăng gấp đôi khi sanh. Tiếp tục cho trẻ chủng ngừa theo lịch.
Trẻ 5 tháng tuổi: Bé gái 6 - 7 kg, dài 62 cm; bé trai nặng hơn bé gái, 7 - 8kg, dài 64 cm. Nhận biết người lạ, quen, nghe âm thanh. Ngủ 8 giờ/ đêm; 14 giờ/ 24 giờ, 🧸ban ngày ngủ 2 giấc, mỗi giấc khoảng 2 tiếng. Không nên đặt trẻ nằm sấp. Một số trẻ da bị kích ứng. Nếu trẻ chưa giữ đầu vững, chưa biết cười, chưa cầm dược vật nhỏ, bạn nên cho trẻ đi khám.
Một số hướng dẫn cụ thể về chăm sóc d🐭inh dưỡng cho bà mẹ đang nuôi con bú:
- Ăn tăng bữa: Bởi nhu cầu năng lượng cao, cùng với yêu cầu được cung cấp đầy đủ các nhóm chất dinh dưỡng, bao gồm cả các vi chất dinh dưỡng, nên khẩu phần cả ngày của bà mẹ đang cho con bú nên được chia làm nhiều bữa trong ngày (trung bình chia ra 3♚-6 bữa/ngày).
- Ăn đa dạng: Bữa ăn cần đa dạng các loại thực phẩm (ít nhất có mặt 10-15 loại thực phẩm) với đầy đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng (chất bột đường; chất đạm; chất béo; và nhóm vitamin/khoáng chất). Khẩu phần cũng cần cung cấp đủ nhu cầu canxi (1300mg/ngày), ꦇlượng canxi này vừa để cung cấp cho trẻ thông qua sữa mẹ vừa để phòng tránh mất canxi trong xương của chính người mẹ. Ngoài các thực phẩm giàu can xi khác (như thịt; cá; trứng; các loại thủy hải sản...) bà mẹ cần sử dụng 650 ml sữa dạng lỏng pha chuẩn, hoặc 15g pho mai hoặc 1 cốc sữa chua 100g), Trong trường hợp cần thiết, người mẹ cần tuân thủ chỉ định của thầy thuốc về bổ sung các vitamin và khoáng chất, đặc biệt là sắt, kẽm, v🦄itamin D và Canxi. Uống đủ nước, trung bình khoảng 2,0 - 2,5 lít nước/ngày (tương đương với 12 đến 15 cốc nước).
Bổ sung các vi chất dinh dưỡng cần thiết: ngay sau khi sinh hoặc chậm nhất trong vòng 1 th💙áng đầu sau đẻ, 𝔉bà mẹ được khuyên dùng 1 viên vitamin A liều cao (200.000UI), ngoài ra các bà mẹ vẫn nên tiếp tục sử dụng viên sắt hoặc viên đa vi chất (ít nhất là duy trì 1 tháng đầu sau đẻ).
- Không kiêng khem quá mức; Bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm: Do nhiều nơi còn có những phong tục, tập quán khác nhau mà bắt bà mẹ phải kiêng khem nhiều thứ trong thời kỳ đang cho con bú. Ví dụ: sau đẻ chỉ cho bà mẹ ăn cơm với muối trắng, kiêng thịt, cá vì sợ "tanh" làm con bị tiêu chảy, điều này là không cần thiết và không có cơ sở khoa học. Các bà mẹ cho con bú sẽ giảm cân tốt hơn so với các bà mẹ không nuôi con bằng sữa mẹ do mỡ tích lũy trong thời gian mang thai sẽ được chuyển hóa thành sữa cho con bú. Do đó các bà mẹ không chủ động ăn kiêng trong giai đoạn này vì người mẹ sẽ cần có bữa ăn đa dạng, nhiều năng lượng hơn bình thường để đáp ứng nhu cầu năng lượng của mình và tạo đủ sữa cho con. Vào giai đoạn này, muốn giảm cân, bà mẹ chỉ cần có chế độ dinh dưỡng cân bằng và🐽 tập thể dục đều đặn mỗi ngày, đồng thời, giảm bớt lượng đường trong khẩu phần.
- Bà mẹ đang nuôi con bú không 𝓀nên sử dụng các loại thức uống, đồ ăn có tính chất kích thích, như: rượu, bia, cà phê; Hạn chế ăn các thức ă꧋n có nhiều gia vị (hành, tỏi, ớt...). Không ăn các thức ăn dễ ôi thiu hoặc nghi ngờ ôi thiu vì dễ gây ngộ độc.
- Hiện nay Khuyến khích cho trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn đến 6 thán♑g tuổi. Nếu sữa mẹ đủ, bạn không cần cho bé dùng thêm sữa công thức nữa. Không cho trẻ uống dịch gì khác ngoài sữa mẹ.
- Để bé có giấc ngủ sâu, ít bị giật mình, ọ ẹ khi ngủ, bạn nên hạn chế tiếng ồn khi bé ngủ. Một số bé dễ giật mình, 𝓡vặn mình liên tục, cần đi khám để BS bổ sung thêm Vitamin D và Calci.
Con em🔜 lúc mới sinh ra ba ngày tuổi bị nhiễm tr🀅ùng đường ruột, nhập viện kiểm tra, xét nghiệm, lấy tủy sống để kiểm tra xong hết rồi. Đến nay hơn ba tháng tuổi nhưng đi phân vẫn nhầy, đôi khi đi phân vẫn có xanh. Bác sĩ tư vấn giúp em. Cám ơn bác sĩ.
Chào bạn Minh,
Con bạn 3 ngày tuổi đã bị nhiễm trùng đường ruột và đã được điều trị đủ liệu trình thuốc kháng sinh. Thông thường sau khi điều trị đủ liều, cháu không cò🐎n nhiễm trùng đường ruột nữa. Hiện nay cháu hơn 3 tháng tuổi, cháu đi tiêu phân nhày, đôi khi có màu xanh, thì không có liên quan đến nhiễm trùng đường ruột sơ sinh nữa. Thông thường đối với các bé đi phân nhầy có chất xanh như vậy bạn nên cho cháu đi khám để xem bé có dị ứng với đạm bò không, ví dụ, bú sữa công thức, hay cháu bú mẹ và dặm thêm sữa công thức, chế độ ăn của mẹ có nhiều thịt bò hay không...
Trong trường ওhợp này, bác sĩ có thể chỉ định xét nghiệm phân, xem có bị dị ứng đạm bò không. Một số bé có thể bị nhiễm trùng đường ruột đợt mới, không liên quan đến nhiễm trùng đường ruột lúc sinhဣ.
Chúc bạn và bé cùng gia đình sức khỏe! N༺ếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể gửi câu hỏi về cho chương trình để được hỗ trợ tư vấn với các chuyên gia của chúng tôi. Trân trọng!
Chào các bác BV Tâm Anh, em năm nay 30 tuổi, hiện sinh lần đầu lúc em 27 tuổi nhưng do suy thai nên em phải sinh mổ và bắt buộc là phải gây tê màng cứng mới làm sinh mổ được ạ, vậy việc gây tê ngoài màng cứng có ảnh hưởng như thế nào tới sức khoẻ không ạ? Lần mang thai thứ ...
Chào chị!
Phương pháp gây tê tủy sống được ưu tiên lựa chọn trong phẫu thuật mổ lấy thai vì kỹ thuật thực hiện không khó, thời gian khởi phát tác dụng giảm đau nhanh, đảm bảo cho phẫu thuật và giúp sản phụ giảm đau trong một thời gian sau mổ. Hiện tại chưa có nghiên cứu chứng minh gây tê tủy sống hay gây tê ngoài màng cứng có gây tác động xấu đến mẹ và bé, ngoại trừ các biếnᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚ chứng của vi൲ệc gây tê khi thực hiện không đúng chỉ định.
Nếu có thêm b♒ất cứ thắc mắc nào, chị có thể gửi câu hỏi về cho꧂ chương trình. Trân trọng!
Vợ cháu hiện mang thai tuần thứ 8. Bác sĩ cho cháu hỏi trong giai đoạn mang tไhai có cần kiêng các loại thực phẩm gì không ạ?
Chào bạn,
Khi mang thai, các mẹ bầu nên lưu ý chế độ dinh d𝓰ưỡng trong thai kỳ. Những thực phẩm gây kích thích ví dụ như thực phẩm có nồng độ cồn, cafein, đồ có ga... nên kiêng, hạn chế sử dụng trong🧔 thai kỳ. Các thực phẩm mà các bạn đã biết là bị dị ứng hoặc thực phẩm có thể gây tiêu chảy, ngộ độc thì các mẹ bầu cũng cần nên kiêng.
Bên cạnh đó, những thực phẩm đóng hộp, chế biến sẵn, để lâu trong tủ lạnh, có nhiều phẩm màu, các mẹ bầu cũng cần nên kiêng. Tuy nhiên, chế độ dinh dưỡng nó còn phụ thuộc vào tuần tuổi thai, ví dụ như 3 tháng giữa thai kỳ trở ra việc tiểu đường thai kỳ cũn🅺g có liên quan đến chế độ ăn. Do đó, trong quá trình mang thai, bạn nên 🦹đi khám và quản lý thai định kỳ, bác sĩ sẽ tư vấn kỹ hơn theo từng giai đoạn.
Chúc gia đình bạn sức khỏe! Nếu có thêm bất cứ thắc 𓆏mắc nào, bạn có thể gửi câu hỏi về cho chương trình để được hỗ trợ tư vấn với các chuyên gia của chúng tôi. Trân trꦫọng
Không thực h🍸iện biện pháp tránh thai thì có thai tự nhiên trong khoảng thời gian bao lâu là bình thườn🥃g? Em thả được 3 tháng. Mong bác sĩ tư vấn.
Chào chị!
Nếu hai vợ chồng quan hệ tình dục đều đặn, không sử dụng biện pháp tránh thai mà sau 6 tháng (nếu người vợ trên 35 tuổi) hoặc 12 tháng (đối với người vợ dưới 35 tuổi) vẫn chưa thụ thai thì ജđược gọi là hiếm muộn.
Trường hợp của chị vẫn còn sớm để xác định có gặp vấn đề hiếm muộn hay không. Nếu chị lo lắng, anh chị có thể đi khám sức khỏe sinh sản trước khi mang thai để được🦂☂ tầm soát xem mình có gặp trục trặc gì hay không và có biện pháp can thiệp kịp thời. Bên cạnh đó, anh chị cần lưu ý về chế độ dinh dưỡng, kiểm soát stress... để đảm bảo sức khỏe thật tốt trước khi mang thai. Thân mến!
Các trường hợp làm IVF thường được ⛦🤪chỉ định sinh mổ phải không? Nhờ bác sĩ tư vấn giúp em.
Chào chị!
Thai sau IVF đúng là t⛎hai quý, thai hiếm. Tuy nhiên, việc chỉ định sinh thường hay sinh mổ đối với mẹ mang thai IVF hoàn toàn phụ thuộc vào tình trạng thai và sức khỏe của mẹ, jhông phải thai IVF nào cũng bắt buộc phải sinh mổ. Do đó, nếu đang mang thai, đặc biệt là thai IVF, chị cần khám thai định kỳ theo lịch hẹn để được bác sĩ theo dõi chặt chẽ và꧋ có chỉ định phù hợp.
Chúc chị sức khỏe! Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, chị có thể gửi câu h💫ỏi về cho chương trình hoặc liên hệ tổng đài của Hệ thống bệnh viện Đa khoa Tâm Anh 1800 6858 (tại Hà Nội) hoặc 0287 102 6789 (tại TP HCM) để được hỗ trợ đặt lịch khám, tư vấn với các chuyên gia của chúng tôi. Trân trọng!
Hiện tại em có một bé trai 3,5 tuổi, một gái 17 tháng. Hai bé thường xuyên bị viêm đường hô hấp như sổ mũi, ho, sốt; mỗi lần bị là cả hai bé đều bị. Bác sĩ có thể tư vấn cho em cách có thể trị dứt điểm và tăng sức đề 🌸kháng cho hai bé được không?
Hai bé thường đổ ...
Chào bạn!
Hai bé con bạn (3,5 tuổi và 17 tháng) thường bị ꦫviêm đường hô hấp. Theo bác s♌ĩ, khả năng hai bé bị tái đi tái lại là khá cao, rất khó trị dứt điểm, vì mỗi đợt bệnh có thể do mỗi loại siêu vi hoặc vi trùng khác nhau gây ra. Bên cạnh đó, hai bé có thể lây chéo cho nhau trong thời gian ủ bệnh và phát bệnh, nhất là nếu bé lớn của bạn đã đi học, cháu có thể tiếp xúc với nhiều bạn bị bệnh tương tự.
Để tăng sức đề kháng cho hai bé, bạn có thể thực hiện các điều 🔴🌺sau:
- Chích ngừa đầy đủ theo lịch Tiêm chủng mở rộng. Một số bệnh đường hô hấp ở trẻ em có thể được ngăn ngừa bằng vaccine như ho gà, vi khuẩn꧋ Haemophilus influenzae týp B, phế cầu, cúm, sởi. Khi chích ngừa, cơ thể bé sẽ tao ra miễn dịch chủ động giúp phòng bệnh. Trong trường hợp bị bệnh, bé cũng bị nhẹ hơn và ít biến chứnꩵg nghiêm trọng hơn.
- Chế độ dinh dưỡnౠg hợp lý, cân đối về chất và lượng.💙
- Hạn chế tiếp xúc với nguồn lây và giữ vệ sinh tay các bé và người chăm bé. Về việc đổ mồ hôi đầu ban đêm của hai bé ngoài yếu tố khách quan (do thời tiết, mặc quần áo nhiều, nhiệ🌠t độ phòng nóng ... ) còn do hệ thần kinh thực vật của bé chưa hoàn thiện hoặc bé bị một số bệnh lý (tim mạch, rối loạn tăng tiết mồ hôi...).
Đa số ra mồ hôi đầu ở trẻ nhỏ là hiện tượng bình thường, tuy nhiên bạn cần cho bé đi khám để bác sĩ đánh giá bé toàn diện, tìm nguyên nhân và quyết định🌊 xem bé cần bổ sung chất gì.
Thân chào bạn! Nếu có thêm bất cứ thắc mắc 🎶nào, bạn ಌcó thể gửi câu hỏi về cho chương trình. Trân trọng!
Bé nhà em nay được 16 tháng 32 ngày, nặng 9,5 kg, chiều cao 79 cm. Hiện tại bé chỉ mới mọc bốn răng (hai răng cửa trên, hai răng cửa dưới). Bé rất hoạt náo, năng động, nhưng mới chỉ bập bẹ tập nói. Bác sĩ cho em hỏi bé nhà em phát triển như thế có phải bị chậm quá không? Cách khắc ...
Chào bạn!
Con bạn được 16 tháng 23 ngày, được 9,5 kg, cao 79 cm, 🦄bạn không nói rõ con bạn là con trai hay con gáiꦍ. Thông thường ở mức 16 tháng tuổi, bé trai sẽ nặng trung bình là 10,5 kg và cao 80,2 cm. Còn bé gái 16 tháng tuổi nặng 9,8 kg và cao 78, 6cm nên con của bạn ở mức nhẹ cân so với tiêu chuẩn.
Theo tiêu chuẩn mọc răng của trẻ, con của bạn gần 17 tháng sẽ mọc 6-8 cái răng (mỗi hꦗàm), hiện tại con bạn có 4 cái răng (2 răng cửa trên và 2 răng cửa dưới) có thể gọi là chậm mọc răng. Trẻ chỉ bị chậm mọc răng nhưng cơ thể vẫn phát triển thể chất bình thường thì đó là do sinh lý 😼của trẻ. Nếu trẻ chậm mọc răng kèm th♔eo hiện tượng còi cọc, thiếu chiều cao cân nặng, khó💞 ngủ, đổ mồ hôi trộm ban đêm... thì khả năng trẻ chậm mọc răng có thể là do chế độ dinh dưỡng bổ sung cho trẻ chưa hợp lý.
Hiện tại tình trạng chậm mọc răng của♋ con bạn có kèm với tình trạng nhẹ cân, bạn nên đưa bé đến bệnh việ♐n thăm khám để tìm nguyên nhân chậm mọc răng và nhẹ cân của bé.
Chúc bạn sức khỏe! Nếu có thêm bất ꦐcứ thắc mắc nào, bạn có thể gửi câu hỏi về cho chương trình để được bác sĩ giải đáp. Trân trọng!
Cᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚho em hỏi bà mẹ ăn gì🔜 để bổ sung canxi? Cảm ơn bác sĩ.
Chào chị!
Canxi là một trong những khoáng chất cần thiết của cơ thể, đặc biệt là với phụ nữ mang thai. Canxi có vai trò thúc đẩy quá trình hình thành xương, hộp sọ, răng, cơ của em bé. Tuy nhiên, quá trình mang thai khiến cơ thể phụ nữ thiếu hụt một lượng canxi rất lớn. Nếu không được b💃ổ sung đủ lượng canxi cần thiết, không những ảnh hưởng đến sức khỏe của thai phụ mà còn tác động không tốt đến sự phát triển bình thường của thai nhi.
Nhu cầu canxi ở phụ nữ mang thai tăng lên theo tuổi thai. 🌃Trong 3 tháng đầu, phụ nữ có thai cần 800 mg canxi, 3 tháng giữa là 1.000 mg và 3 tháng cuối là 1.500 mg. Bên cạnh viên uống canxi theo chỉ định, chị có thể tăng cường các thực phẩm chứa canxi trong bữa ăn hàng ngày như:
- Sữa và các sản phẩm từ sữa✱. Sữa là thức uống phổ biến dồi dào canxi nhất đối với mẹ bầu nói riêng và tất cả mọi người;
- Các loại thịt: thịt bò, thịt gà, thịt vịt, trứng gà, tℱrứng vịt...
- Động vật có vỏ: tôm, cua, ghẹ...
- Trái cây sấy khô như mận sấy, nho khô, đꦍào khô...
- Các loại quả: sung, chuối, kiwi, cam...
- Rau màu xaܫnh như: rau bina, súp lơ xanh, cải xoăn, rau mồng tơiᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚ, cải chíp...
- Bột yến mạch
Chị cần có chế độ ăn cân đối để đảm bảo sức khỏe cho bản thân và sự ph♒át triển của thai nhi. Chúc chị sức khỏe. 🐎Thân mến!
Bé bị áp xe ꦆdò luân nhĩ từ lúc mới được 6 tháng, đến nay cháu được 26 tháng, đã uống nhiều lần kháng sinh nhưng không đỡ. Hiện áp xe đã ăn sâu và rộng trên da thịt cháu. Mong bác sĩ tư vấn cách chữa trị cho dứt bệnh. Cảm ơn bác sĩ.
Chào bạn!
Cám ơn những thông tin bạn đã chia sẻ và rất thông cảm với sự lo lắng của bạn về tình trạng của bé. Bệnh rõ luân nhĩ là một trong những dạng bệnh bẩm sinh khá thường gặp, khi trẻ có một lỗ nhỏ xíu✱ ở trên vành tai. Dị tật rò luân nhĩ được hình thành từ tuần thai thứ 6, chỗ dị tật sẽ xuất hiện một lỗ nhỏ trên vành tai trên và sâu vào trong sụn của trẻ.
Khi lỗ rò luân nhĩ bị nhiễm trùng, bé có thể bị sốt, viêm sưng tạo ra một ổ áp xe ngay lỗ rò hoặc lây lan thành ở các vị trí khác nằm sau tai. Thông thường, nếu như trẻ có dấu hiệu bị nhiễm trùng, bác sĩ sẽ kê một số loại thuốc kháng s♒inh phù hợp với độ tuổi và mức độ bệnh ở trẻ.
Trường hợp lỗ rò luân nhĩ b💃ị viêm nặng nhưng nang vẫn chưa bị vỡ có thể kết hợp điều trị bằng cả hai là vừa sử dụng thuốc kháng sinh vừa sử𒀰 dụng phương pháp phẫu thuật rò luân nhĩ để có thể được loại bỏ hoàn toàn lỗ rò luân nhĩ, tránh bệnh tái phát nhiều lần.
Với tình trạng của con bạn, bạn nên đưa bé đến bệnh viện để được t🥂hăm khám sớm và đưa ra hướng điều trị kịp thời. Chúc bạn sức khỏe. Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể gửi câu hỏi về cho chương trình. Trân trọng!
Bé nhà em là bé trai, hiện tại 16 tháng rưỡi. Hiện tại thóp của bé chưa đóng hẳn nên em khá lo lắng không biết bé có bị bệnh gì không? Hàng ngày bé vẫn ăn uống và sinh hoạt khá tốt. Hồi gần 14 tháng có cho bé đi khám tổng quát thì các chỉ tiêu đều bình thường, chỉ hơi thiếu lượng ...
Chào bạn!
Khoảng trống giữa các xương ở đầu chưa đóng ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ được gọi là thóp. Thóp là một phần của ☂sự phát triển bình thường. Thóp cần thiết cho sự phát triển và tăng trưởng não bộ của trẻ sơ sinh. Trong quá trình sinh nở, sự linh hoạt của các đường khớp cho phép xương chồng lên nhau để đầu của em bé có thể đi qua ống sinh mà không làm tổn thương não của bé.
Trong thời kỳ sơ sinh và thời thơ ấu, sự hiện diện của thóp cho phép não phát triển nhanh chóng và bảo vệ não khỏi những tác động nhỏ đến đầu (ch🐠ẳng hạn như khi trẻ sơ sinh tập ngẩng đầu, lăn lộn và ngồi dậ💎y). Nếu không có thóp, não của trẻ không thể phát triển và sẽ bị tổn thương.
Thông thường trẻ sơ sinh ౠcó 6 thóp, trong đó 2 thóp dễ sờ thấy nhất là thóp trước và thóp sau. Thóp trước: vị trí trên đỉnh đầu giữa, ở phía trước; thóp sau: vị trí trên đỉnh đầu giữa, ở phía sau. Thóp sau thường đóng khi bé được một hoặc 2 tháng tuổi. Thóp trước thường đóng lại vào khoảng thời gian từ 9 tháng đến 18 tháng, tuy nhiên vẫn có một số trẻ đóng chậm hơn. Tình trạng đóng chậm này có thể là bình thường hoặc bệnh lý.
Để có thể đánh giá tình trạng thóp của bé một cách cụ thể (bao gồm độ rộng của thóp và các dấu hiệu đi kèm), bạn có t🥀hể cho bé đến khám tại khoa Nhi, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh (số 2B Phổ Quang, phường 2, quận Tân Bình, TP HCM) để các bác sĩ thăm khám, làm thêm xét nghiệm nếu cần và tư vấn tình trạng của bé cho bạn cụ thể hơn.
Bạn có thể liên hệ tổng đài của🎉 Hệ thống Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM 028 7102 6789 để được hỗ trợ đặt lịch khám. Trân trọng!
Nhờ bác tư vấn giúp em. Bé nhà em được 5 tuổi nặng 22 kg, cao 112 cm, bé ăn uống, vui chơi hoạt động bình thường, nhưng tối đến bé rất khó vào giấc ngủ. Bé ngủ rất muộn, tầm 22h30 có thể đến 23h30. Một tháng trước em có bổ sung magie b6 được 1 tháng. Hiện nay, em đang cho bé uống ...
Chào bạn!
Xin cảm ơn những thông tin bạn đã chi𝓀a sẻ. Bé nhà bạn 5 tuổi nặng 22 kg, cao 112 cm. Chúc mừng bạn, con bạn đang phát triển rất tốt về chiều cao và cân nặng.
Thường ở độ tuổi lên 5, bé sẽ hiếu động nhiều, thích vui chơi hoạt động. Hiện tượng nà🅷y cũng là sinh lý phát triển bình thường của trẻ. Bạn nên hạn chế tiế༺ng động, tạo môi trường yên tĩnh trước khi ngủ cũng như động viên bé đi ngủ sớm và đúng giờ. Việc khó ngủ vào ban đêm có thể có nhiều nguyên nhân như trẻ kích thích, chơi đùa nhiều trước khi đi ngủ, trẻ ngủ quá muộn, đói bụng hoặc dậy do thói quen.
Nếu tình trạng của bé không cải thiện, bạn nên đưa bé đến khám tại 𒉰bệnh viện để bác sĩ thăm khám và tìm nguyên nhân khó ngủ của bé.
Chúc bạn sức khỏe! Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể gửi câu hỏi về cho chương trình. T🃏rân 🐼trọng!
Bé nhà em năm nay 2 tuổi. Từ tháng 12/2020, sau khi về quê thời tiết lạnh, bé bị viêm phế quản gần 2 tuần mới hết. Đến nay mỗi lần thời tiết thay đổi bé lại bị sổ mũi kèm ho có đờm. Mẹ cho bé xông khí dung veltion 1.5 mỗi ngày 2 lần với nước muối sinh lý trong vòng 1 tuần ...
Chào bạn!
Việc phun khí dung tại nhà nếu không có 🌳chỉ định của bác sĩ sẽ:
- Làm thay đổ﷽i các dấu hiệu của bệnh, bác sĩ khó khăn khi ♏chẩn đoán bệnh.
- Thuốc giãn phế quản có thể gây một s൲ố tác dụng ph⛄ụ, thường gặp nhất là bứt rứt và run. Các phản ứng khác có thể có như nhức đầu, tim nhanh và hồi hộp, vọp bẻ, mất ngủ, buồn nôn, suy nhược và chóng mặt.
- Sử d🍌ụng thuốc không đủ liều hoặc quá liều cũng khiến tình trạng bệnh của bé khó kiểm soát, ảnh hưởng đến chức năng hô hấp của bé về lâu dài.
- Bé có thể bị nhiễm khuẩn hoặc nhiễm🎃 nấm nếu máy, mặt nạ không đ🎃ược vệ sinh kỹ lưỡng. Vì vậy, bạn nên cho bé đi khám mỗi khi bé ho, khò khè để bé được điều trị tối ưu nhất.
Gần đây, bé cũng nổi mụn nhọt trên đầu và ở lòng bàn tay. Xin bạn mô tả kỹ hơn về đặc điểm của mụn nhọt (kích thước, hình dáng, màu sắc...) nhất là vị trí trong lòng bàn tay, có thực sự là mụn nhọt không hay là sang thương da khác như tay chân miệng,mụn cóc.... Bạn nêಌn đưa bé đi khám để bác sĩ ki🔯ểm tra tình trạng của bé.
Chúc bạn sức khỏe! Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào,♔ bạn có thể gửi câu hỏi về cho 🔜chương trình. Trân trọng!
Bé nhà em song sinh đ𓃲ược 12 tháng. Hai bé thường xuyên ho và sổ mũi. Ho từng cơn vào ban đêm và lúc ngủ. Xin bác sĩ tư vấn ạ.
Chào bạn! Cảm ơn những thông tin bạn đã chia sẻ.
Ho là một trong những biểu hiện của cơ thể nhằm phản ứng lại các tác động từ bên ngoài lên cơ th൲ể của trẻ. Ho cũng là cách cơ thể hạn chế sự xâm nhập của dị vật hoặc đơn giản là để﷽ đào thải dịch tiết ra khỏi cơ thể. Trẻ bị ho thường là do những nguyên nhân sau:
- Viêm đường hô hấp trên: mũi, họng, amidan, xoang. Những cơn ho xuất phát từ đường hô hấp trên thường là do cảm lạnh, viêm họng, viêm m൩ũi, viêm xoang hoặc viêm amidan,... các bệnh lý hay thường gặp và có thể điều trị dứt điểm.
Viêm đường hô hấp dưới: những bệnh lý liên quan đến đường hô hấp dưới thường nghiêm trọng hơn. Cơn ho xuất phát t🐓ừ đường hô hấp dưới thường là do viêm thanh quản, viêm phế quản, viêm tiểu phế quản, viêm phổi, hen... Nhóm bệnh này nếu không được chữa trị kịp thời có thể gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của bé.
Một số nguyên nhân khác khiến trẻ bị ho đó là trào ngược dạ dày thực quản, sặc nước, sữa, 𓃲ho do dị ứng hoặc do hút thuốc lá thụ động. Tình trạꦑng của hai bé nhà bạn nên đưa đến bệnh viện để được bác sĩ thăm khám và tìm ra nguyên nhân ho của bé.
Chúc ꦕbạn sức khỏe! Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể gửi câꦛu hỏi về cho chương trình. Trân trọng!
Con gái của tôi được năm tuổi. Bé ăn uống điều độ, chịu ăn rau củ quả, uống nước và sữa. Tuy nhiên, khi trời nóng, bé rất thường bị chảy máu cam. Bé có đi khám nhi, bác sĩ dặn xoa dầu dừa và nhà có mở máy tạo độ ẩm để mũi bé bớt khô nhưng vẫn không bớt nhiều. Rất mong bác ...
Chào bạn!
Chảy máu cam là một trong những vần đề sức khỏe thường gặp ở trẻ em. Hầu hết chảy máu cam ở trẻ em xảy ra ở phần trước của mũi gần với ꦯlổ mũi. Phần mũi này có nhiều mạch máu nhỏ li ti nên dễ bị vỡ gây chảy máu và thường tái phát.
Một trong những nguyên nhân gây chảy máu mũi là chấn thương nhẹ do bé ngoáy mũi, dụi mũi, hắt hơi mạnh, ho mạnh. Ngoài ra khi niêm mạc mũi bị viêm, khô do tiếp xúc với môi trường nóng và khô quá lâu hay xử dụng th🏅uốc xịt mũi dạng corticoid kéo dài cũng có thể gây chảy máu mũi.
Các nguyên nhân ít gặp có thể gây chảy máu mũi bao gồm dị vật mũi, polype mũi, dị dạng mạch máu mũi, khối u vòm ꦯhọng hay bệnh lý huyết học.
♔Đối với bé con bạn, bạn đã đi khám và được tư vấn xoa dầu dừa và xử dụng máy tạo độ ẩm nhưng vẫn còn chảy máu cam tái phát thì tốt nhất là bạn nên cho bé tái khám để bác sĩ xác định lại nguyên nhân gây chảy máu mũi. Bác sĩ đánh giá mức độ chảy máu và có hướng xử trí thích hợp.
Trong thời gian chờ để🗹 được khám lại, nếu bé bị chảy máu cam lại, bạn có thể xử trí tại nhà giúp máu ngưng chảy. Bạn cho bé ngồi dậy và hơi nghiêng người về phía trước, đùng để bé nằm để ngăn bé nuốt máu vì nuốt máu có thể làm bé bị nôn. Hướng dẫn bé thở ra bằng miệng, nhẹ nhàng đè lên nơi tiếp giáp giữa phần mềm ꦚvà phần cứng của cánh mũi trong 5 đến 10 phút.
Ngoài ra, bạn cũng có thể chườm lạnh lên sống mũi nhưng không nhét khăn giấy hoặc gạc vào mũi của bé. Nế🌞u máu không ngừng chảy, có thể lặp lại các bước trên một lần nữa. Khi🦄 máu ngừng chảy, dặn bé không được xoa, ngoáy hoặc xì mũi trong vòng 2 đến 3 ngày.
Nếu có thêm bất cứ th✃ắc mắc nào, bạn có thể gửi câu🐽 hỏi về cho chương trình. Trân trọng!
Chào bác sĩ,
Con em sinh năm 2015, khi cháu chạy nhảy vận động nhiều sẽ ra mồ hôi thì mồ hôi dưới vùng cánh tay rất hôi, như mùi hôi của người lớn bị hôi nách. Bé nặng 21.5 kg, cao 120cm. Bé ăn uống bình thường, uống sữa tươi hơi nhiều (mỗi ngày 1 - 2 hộp sữa tươi). Mùi hôi dưới ...
Chào bạn!
Dậy th෴ì sớm là một vấn đề đang được nhiều bậc cha mẹ quan tâm và lo lắng. Các dấu hiệu dậy thì sớm như ngực phát triển, mọc lông mu và lông nách, thay đổi hình dáng cơ quan sinh dục ngoài và bắt đầu có kinh nguyệt. Nách có mùi không phải là dấu hiệu chỉ điểm của dậy thì sớm.
Về mùa nóng thì cơ thể (đặc biệt là trẻ nhỏ) sẽ nhanh có mùi hơn do mồ hඣôi không thoá🔜t được nên dễ tích tụ trên da là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển.
Trong trường hợp của bé, bạn nên cho bé vệ sinh sạch sẽ và giữ khô ráo vùng nách, mặc quần áo chọn chất liệu thoáng mát, hạn chế cho bé ăn thức ăn cay nồng có nhiều gia vị để giảm thiểu tình trạng tăng tiết mồ hôi🦂.
Chúc bạn sức khỏe! Nếu có thêm bất cứ thắc mắc n🎃ào, bạn có t📖hể gửi câu hỏi về cho chương trình. Trân trọng!
Chào bác sĩ!
Bé nhà em được 3 tuổi, nặng 15kg, cao 95cm. Bé hay bị viêm Amiđan, mỗi lần viêm đều Bị sốt và nổi hạch cứng bên tai bé. Sau 3-4 ngày thì bé hết sốt. Hạch cũng lặn. Cho em hỏi nổi hạch như vậy có bình thường không ạ?
Buổi sáng ngủ dậy bé hay bị chảy máu cam. ...
Chào bạn!
Trên cơ thể người, hạch phân bố ở nhiều nơi như t🐽rên xương đòn, vùng đầu cổ, nách và bẹn. Hạch đóng một vai trò quan trọng trong việc bảo vệ cơ thể chống lại nhiễm trùng. Chúng có chức năng như bộ lọc, bắt giữ virus, vi khuẩn và các nguyên nhân gây bệnh khác ngay khi các yếu tố gây bệnh này xâm nhập vào cơ thể để ngăn ngừa các yếu tố gây bệnh có thể lây nhiễm sang các bộ phận khác của cơ thể.
Con bạn khi có sốt kèm theo nổi hạch sau tai nhưng mất đi khi bé lành bệnh thì khôn🅺g có gì phải l𝔍o lắng. Đây chỉ là phản ứng bình thường của cơ thể để bảo vệ bé. Đối với hiện tượng bé hay chảy máu cam vào buổi sáng khi ngủ dậy, bạn không nói rõ cháu có các dấu hiệu khác đi kèm theo hay không (như nhức đầu, ho, chảy mũi, bầm da, chảy máu bất thường nơi khác trong cơ thể...).
Nếu bé chỉ bị chảy máu cam có thể là do bé ngoáy mũi, dụi mũi hoặc do bé ở trong phòng máy lạnh và không khí bị khô quá. Đây là nguyên nhân làm cho các mạch máu nhỏ trong vùng mũi trước🤪 của bé bị vỡ ra và gây chảy máu.
Để có thể cꦑhẩn đoán nguyên nhân chảy máu cam của bé, bạn nên đưa bé đến bác sĩ để được thăm khám, chẩn đoán và có hướng xử trí thích hợp. Trân trọng!
Cháu chào Bác. Bác cho cháu hỏi, con em khi sinh 3.1kg. Cháu bú sữa mẹ tốt nhưng uống sữa công thức lại không chịu uống, uống vào lại sựa, ăn dặm ngủ tốt 14÷16h/ngày nhưng cháu tăng cân chậm. Hiện tại Cháu bước qua tháng 12 cân nặng 8kg. Vậy Bác cho Cháu hỏi Con Cháu có cần đến Viện kiểm tra và làm ...
Chào bạn!
Bạn cho biết khi uống sữa công thức bé bị sựa, xin hỏi thêm🦩 bạn: thời gian cách nhau giữa các cữ sữa, cữ ăn như thế nào, bé ti mẹ trực tiếp hay ti bình.
Bé không chịu uống sữa công thức có nhiều nguyên nhân như bé không đói; hoặc nếu bé ti 🐎mẹ trực tiếp, bé sẽ không thích núm ti bình vì không mềm mại như ti mẹ; lượng sữa khi ti bình xuống quá nhanh, bé không kịp nuốt, gây khó chịu cho bé... Bé 12 tháng cân nặng 8 kg là nhẹ cân so với chuẩn (bé trai khoảng 9,6 kg, bé gái khoảng 8,9 kg).
Có nhiều nguyên nhân khiến bé chậm tăng cân:
- Cung cấp không đủ nhu cầ𒁃u (lượng bé ăn uống vào k🔴hông đủ).
- Chế độ ăn kh🦩ông cân đối về lượng và chất (bé ăn nhiều nhưng không đủ số lượng theo tuổi, ăn nhiều lượng nhưng không đủ chất, ăn quá nhiều so với khả năng tiêu hóa của bé, ăn quá nhiều đạm...).
- Bé hiếu ⛦động: năng lượng tiêu hao nhiều𒈔 nên bé gầy.
- Bé bị bệnh lý: nhiễm giun, rối loạn tiêu hóa, kém hấp th🐠u, các bệnh nội tiết (suy giáp, lùn...).
Bạn nên cho bé đi khám đ🐲ể tìm nguyên nhân bé sựa và chậm lên cân. Tùy tình trạng của bé,෴ bác sĩ sẽ quyết định nên làm xét nghiệm gì.
Thân chào bạn! Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, bạnℱ có thể gửi câu hỏi về cho chương trình, hoặc liên hệ tổng đài của Hệ thống bệnh viện Đa khoa Tâm Anh tại Hà Nội 1800 6858 và tại TP HCM 028 7102 6789 để được hỗ trợ đặt lịch khám, tư vấn với các chuyên gia của chúng tôi. Trân trọng!
Trẻ gần năm tháng bị suy dinh dưỡng thì cần cải thiện cân nặng cho𒈔 con bằng cách nào thưa bác sĩ?
Chào bạn!
Xin cảm ơn thông tin bạn đ🌸ã chia sẻ. Con bạn 5 tháng bị suy dinh dưỡng, bạn không nói rõ bé là con trai hay con gái, hiện cân nặng của bé là bao nhiêu. Hiện tại chế độ dinh dưỡng của bé như thế nào nên bác sĩ không thể tư vấn cụ thể được.
Bé trai 5 tháng t🦹uổi có cân nặng bình thường 7,5 kg và chiều cao bình thường 63,7 cm. Bé trai 5 tháng cân nặng chỉ đạt 6,1-6,7 kg, chiều cao dưới 61,9 cm là trẻ suy dinh dưỡng.
Bé gái 5 tháng tuổi có cân nặng bình thường 6,9 kg và chiều cao bình thường𝓡 64 cm. Bé gái 5 tháng cân nặng chỉ đạt 5,5 - 6,1kg, chiều cao dưới 59,6 cm là trẻ suy dinh dưỡng.
T๊rường hợp của con bạn nên đưa bé đến bệnh viện thăm khám để bác sĩ đánh giá tình trạng dinh dưỡng cho bé và tư vấn c🍰hế độ ăn phù hợp với bé.
Chúc bạn sức ꦬkhỏe. Nếu có thêm bất cứ thắc mắc 𝓀nào, bạn có thể gửi câu hỏi về cho chương trình. Trân trọng!
Bé 🍸trai nhà tôi năm nay 10 tuổi nhưng chỉ cân nặng 24 kg có xem là suy dinh dưỡng không? Cháu ăn uống bình thường nhưng không thấy tăng cân. Xin bác sĩ tư vấn về♛ chế độ ăn uống cho cháu. Cám ơn bác sĩ.
Chào bạn!
Để đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bé cần dựa vào cân nặng và chiều cao. Bé traཧi nhà bạn 10 tuổi, cân nặng 24 kg, so với cân nặng chuẩn bé khá gầy. Đầu tiên, bé cần có một chế độ ăn uống cân bằng, đầy đủ chất và lượng.
Để tăng cân, năng lượng bé nhập vào (từ thức ăn) phải cao hơn năng lượng bé tiêu thụ (khi bé hoạt động). Do vậy, bé cần ăn nhiều hơn (ăn nhiều lần một ngày và ăn thêm các bữa phụ). Trong các bữa ăn của bé, bạn cần tăng lượng thức ăn trong các bữa ăn, nhất là đối với các loại thực phẩm giàu tinh bột như bánh mì, cơm, mì ống và khoai tây, chú ý✃ tăng lượng đạm trong các bữa ăn (tăng nhiều thịt, cá...). Bạn có thể cho bé ăn các loại thức ăn có năng lượng cao như phô mai, sữa nguyên kem, các loạ💟i hạt, bơ đậu phộng.
Ngoài ra bé cần ngủ đủ giấc và có hoạt động thể lực hiệu quả để cải thiện thể lực, tăng cảm giác thèm ăn. Với trường hợp con bạn, bác sĩ khuyên bạn nên cho c𓆏háu đi khám để được hướng dẫn chế độ ăn cụ thể hơn cũng như tầm soát thêm các bệnh lý (nếu có) làm cháu chậm tăng cân.
Thân chào bạn! Nếu🌸 có thêm bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể gửi꧙ câu hỏi về cho chương trình để được bác sĩ giải đáp. Trân trọng!