Xưa nay, người Việt luôn đề cao chữ hiếu. Phạm trù này có thể hiểu ngắn ngọn💝 thông qua việc chiết tự chữ Hán của từ này: 孝. Chữ hiếu bắt nguồn từ hình ảnh một người con cõng cha già (hoặc mẹ)ꩲ đi đường, nghĩa là "hiếu thuận".
Chữ Hiếu 孝 gồm hai bộ phậ💖n, phía trên là một phần của chữ Lão 老 chỉ người bề trên, phía dưới là chữ Tử 子 chỉ lớp con cháu. Đại ý là khi về tuổi già, người ta🐈 thường sống nhờ con cháu.
Tôi nói nhờ ở đây không chỉ mỗi việc con cháu phải có nhiệm vụ chu cấp tiền bạc, vật chất. Nhờ ở đây còn có nghĩa là 𒀰nâng đỡ về mặt tinh thần.
>> Con cওái không được xem tài sản của cha mẹ là 'bầu sữa'
Tôi từng đi làm công tác xã hội, chăm sóc các cụ già neo đơn ở viện dưỡng lão. Ở đây, các cụ được bảo trợ nên chuyện ăn mặc không phꦏải nghĩ đến. Vấn đề chính của các cụ là thiếu vắng đi sự quan tâm, hỏi han, trò chuyện của con cháu.
Lại nói về những năm gần đây, tôi thấy rộ lên một số ý kiến cho rằng tuổi già sẽ không sống chung với con cháu,🌃 rằng sẽ tích lu🧸ỹ tiền để vào viện dưỡng lão, sẽ tự lo cho mình mà không làm phiền người thân...
Những người nêu quan điểm này bảo đấy là văn minh, tiến bộ. Nhưng tôi lại nghĩ khác. Có đôi lúc, tôi tự hỏi có phải họ đang hoảng sợ hoặc á🎃m ảnh với việc chăm cha mẹ già nên đã có suy nghĩ đến viện dưỡng lão chăng?
Tích luỹ tiền để tự do tuổi già thể hiện bạn là một con người biết lên kế hoạch, biết lo xa. Tích luỹ tiền để vào viện dưỡng lão có thể cho thấy bạn🔯 ngại, không muốn phiền cuộc sống con cháu.
Nhưng cuộc sống về già, đôi lúc, thứ cần nhất là tinh thần được vỗ về và được ở bên cạnh người thân. Niềm vui tuổi già không phải nằm trong viện dưỡng lão sang chảnh, có người phục vụ nhưng tối ngày thui thủi một mình hoặc với những người già khác. Để rồi hàng tuần, hàng tháng trông ngóng người thân đến thăm dù trong phút chốc. Cuộc 𒐪sống như vậy đâu có niềm vui. Đó là "sống mòn" qua ngày để chờ đến lúc ra đi.
>> 'Nếu bạn có tiền, lập di chúc ngay'
Cuộc sống hiện đại có nhiều điều phi lý. Chẳng hạn, người ta có thể yêu quý con mèo, con chó đếnౠ mức xem như người bạn, người con. Nhưng nhiều người lại sẵn sàng xem nhẹ mối quan hệ máu thịt gia đình đã hình thành qua biết bao thế hệ để đổi lấy câu: Tuổi già và꧟o viện dưỡng lão sống. Như vậy là quá vô tình.
Tôi lại chợt nghĩ đến câu chuyện người con và người cháu cùng đẩy xe để đưa bà mẹ già vào rừng. Đến khi quay về, người con nhỏ chợt nói: "Khi cha già thì con cũng l💛àm y như cha làm với bà nội".
Với những ngư✅ời ủng hộ việc gửi tuổi già vào viện dưỡng lão, nếu ngay bây giờ nghe lời nói tương tự của những đứa🌼 con, liệu các bạn có vui?
Tiến Ngọc
>>Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.