Số ca nhiễm nCoV mới theo đầu người ở Malaysia hiện đã🐟 vượt Ấn Độ. Tổng ca nhiễm ở Thái Lan, Việt Nam, Campuchia, Lào và Timor Leste đều𝔉 tăng gấp đôi trong tháng qua.
Thái Lan từng được khen ngợi vì đã ngăn chặn thành công làn sóng lây nhi💝ễm đầu tiên. Song kể từ tháng 4 đến nay, số ngườ♒i chết vì Covid-19 nước này tăng gấp 10 lần.
"Tỷ lệ nhiễm nCoV ở các nước Đông Nam Á rất đáng báo động. Các biến thể nguy hiểm, chết người hơn cho thấy nhu cầu cấp thiết hiện giờ là c♏hia sẻ vaccine toàn cầu một cách nhanh𒈔 chóng, nhằm ngăn chặn các đợt bùng phát và giảm thiểu thương vong", Alexander Matheou, Liên đoàn Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương, nói.
Trong trường hợp không có vaccine Covid-19, ngăn chặn viurs lây𝕴 lan bằng các biện pháp xét nghiệm, cách ly, truy vết là ưu tiên hàng đầu.
Tập đoàn nông nghiệp lớn nhất Thái Lan, Charoen Pokphand Foods, đã đóng cửa một nhà máy꧒ sản xuất thịt gia cầm trong 5 ngày sau khi công nhân có kết quả dương tính nCoV. Hàng nghìn trường hợp khác được ghi nhận tại công trường xây dựng và nhà tù.
Malaysia phong tỏa toàn quốc kể từ ngày 1/6 đến 14/6. Quyết định đưa ra sau khi Văn phòng Thủ tướng Muhyiddin Yassin xem xét tình hình dịch bệnh hiện tại, khi số ca trong ngày vượt 8.000. Đất nước đóng cửa hoàn toàn tất cả lĩnh vực kinh tế, xã hội, chỉ những cơ sở kinh doanh thiết yếu được phép hoạt động. Một số ngành sản x❀uất làm việc với 60% nhân lực, bao gồm sản xuất thiết bị bảo hộ, ngành điện và điện tử, dầu khí.
Tại Việt Nam, đột biến giữa chủng Ấn Độ và Anh được cho là lan truyền ♎nhanh chóng trong không💯 khí, đặc biệt môi trường kín.
Chủ tịch UBND TP HCM quyết định giãn🔯 cách xã hội toàn thành phố theo Chỉ thị 15, riêng quận Gò Vấp và phường Thạnh Lộc (quận 12) theo Chỉ thị 16, từ 0h ngày 31/5. Chỉ thị 15 yêu cầu dừng các sự kiện tập trung trên 20 người; không tụ tập 10 người trở lên ngoài công sở, trường học, bệnh viện; tạm dừng các dịch vụ không cần thiết, chỉ các dịch vụ hàng hóa, thiết yếu được mở cửa...
Tại Indonesia và Philippines, hai quốc gia đông dân nhất khu vực, giới chức y tế theo dõi sát sao tình hình Covid-19 do lo ngại virus quay trở lại. Cả hai đều bị ảnh hưởng nặ﷽ng nề vì đại dịch năm ngo𒁃ái.
Hôm 28/5, Phiಌlippines ghi nhận số ca nhiễm theo ngày cao nhất trong 4 tuần. Ngày 30/5, số trường hợp dương tính trung bình 7 ngày cũng ở mức kỷ lục trong hơn hai tháng.
Hệ thống y tế Myanmar cũng trên bờ vực sụp đổ khi phát hiện biến thể Ấn Độ. Tình hình căng thẳng hơn sau cuộc đảo chính và các đợt biểu tình. Tại bệnh viện Cikha gần biên giới với Ấ🍸n Đ🔯ộ, các bệnh nhân bị khó thở, sốt không có đủ oxy y tế. Một y tá trưởng và hai nhân viên khác phải điều trị tới 7 bệnh nhân cả ngày lẫn đêm.
Tình hình dịch bệnh tại các nước Đông Nam Á hiện nay có điểm chung là tỷ lệ tiêm chủng trên dân số chưa cao. Malaysia cố gắng đẩy mạnh triển khai vaccine,꧃ sonꦯg đến nay, dưới 6% người dân được tiêm ít nhất một liều, chỉ bằng một nửa Ấn Độ.
Một số nước trong khu vự♑c ít chú trọng vào việc mua sắm vaccine so với phương Tây, hoặc đơn giản chưa đủ năng lực mua, khả năng ti💮ếp cận nguồn cung hạn chế.
Teo Yik Ying, hiệu trưởng Trường Y tế Công cộng Saw Swee Hꦆock thuộc Đại học Quốc gia Singapore, cho biết: "Với ít người được tiêm vaccine, phần lớn dân số vẫn sẽ nhiễm bệnh. Hệ thống y tế Đông Nam Á có nguy cơ quá tải hoàn toàn".
Chỉ Singapore có tỷ lệ tiêm chủng tương đương các nước phương Tây, hơn 36% dân số đã tiêm ít nhất một liều vaccine. Song chính phủ phải phong tỏa đợt mới trong tháng này vì phát hiện nhiều ca nhiễm biến thể virus. Thủ tướng Lý Hiển Long đề ra kế hoạch mở cửa trở lại thời gian tới bởi Sing♔apore có vị thế như trung tâm giao thông và thương mại khu vực.
"Giải pháp là xét nghiệm, truy vết và tiêm chủng, cần thực hiện nhanh hơn, nhanh hơ💧n nữa", Thủ tướng Lý nói.
Thục Linh (Theo Reuters)