Thi đấu trên sân khách, trước đối thủ đứng trên gần 20 bậc FIFA, nhưng Việt Nam gây bất ngờ khi vượt trội Trung Quốc về tỷ lệ kiểm soát bóng (63%). Tuy nhiên, cả trận, đội bóng của HLV Troussier chỉ tung ra chín cú dứt điểm - so với 13 của Trung Quốc, đồng thời cũng không tạo được nhiều cơ hội thực sự. Kết quả thua trận 0-2 đến như một hệ quả tất yếu. Màn trình diễn của các cầu thủ Việt Nam đặt ra nhiều dấu hỏi về hiệu quả của triết lý bóng đá mà ông thầy người🐠 Pháp đang🎉 áp dụng.
Không hài lòng với chiến thuật và lối chơi của đội tuyển, độc giả Duy Tuấn nhận định: "Cầm bóng tới gần 70%, số lượng đường chuyền gần gấp đôi đôi thủ, nhưng tại sao tuyể𒉰n Việt Nam vẫn thua cách 🌱biệt hai bàn?
Thứ nhất, chúng ta cầm bóng nhiều, nhưng lại không có nhiều tình huống nguy hiểm 🦂thực sự, cũng rất ít đường chuyền có tính đột biến, và 🌺dễ bị đối thủ bắt bài.
Thứ hai, chúng ta cứ nghĩ mình là một tập thể mạnh nên cố áp dụng lối chơi áp đặt suốt cả trận. Các cầu thủ chuyền ngang rất nh🍌iều nhưng độ chính xác lại không tốt, và rồi khi để mất bóng, họ không về kịp để b𝓡ọc lót và phải nhận những bàn thua.
Thứ ba, khá nhiều cầu thủ Việt Nam chơi không đẹp, vào bóng ác ý với đối thủ. Đây là hình ảnh chẳn﷽g còn mấy xa lạ với những khán giả thường xuyên theo dõi V-League.
Thứ tư, hầu hết các cầu thủ trụ cột của đội tuyển đều sa sút phong độ một cách đáng kể, dẫn tới chất lượng độ𓂃i bóng không được đảm ജbảo".
Đồng quan điểm, bạn đọc Binhhao chỉ trích lối chơi mà HLV Troussier áp dụng cho đội tuyển: "Kiểm soát bóng nhiều không có gì sai. Nhưng nhìn cách Thái Lan kiểm soát bóng chúng ta cần học hỏi. Người Thái không đá theo kiểu đang cần phản công nhanh những vẫn chuyền ngang, chuyền về như ta. Thay vào đó, họ phối hợp đánh vỗ ꦡmặt hoặc tịnh tiến trái bóng lên phía trên gần khung thành càng nhanh càng tốt. Điều này Việt Nam đã không làm được.
Hôm nay, Việt Nam đã thua đối thủ, ♊và cũng thua luôn chính mình trong quá khứ. Xin đừng học theo lối đá rườm rà của Tây Ban Nha ở kỳ World Cup vừa rồi. Hãy nhìn sang Thái Lan và ngay cả Indonesia để thấy họ đang phát triển nhưng thế nào? Thật sự, hôm nay, chúng ta đá quá chậm, quá rườm rà, rất thiếu hiệu quả, nên thất bại là hệ quả tất yếu".
>> Đòi hỏi đội tuyển Việt Nam phải ♏đá hay như thời HLV Par𒆙k
Thất vọng về lối đá "thiếu lửa" của tuyển Việt Nam dưới thời HLV người Pháp, độc giả Buithihoaneo bình luận: "Tôi khẳng định rằng nếu đội tuyển được dẫn dắt bởi HLV như ông Pop🐟ov của CLB Thanh Hóa thì mọi chuyện đã rất khác. Chính vị chiến lược gia này đã truyền cho các cầu ℱthủ Thanh Hóa một lối chơi máu lửa, pressing tầm cao, tích cực áp sát.
Điều đó rất khác với kiểu đá ban bật đứng yên, rồi chuyền qua chuyền lại nhưng không dám tấn công như đội tuyển Việt Nam của ông Troussier. Trung😼 Quốc trận này chơi cũng không quá hay, các bàn thắng của họ chủ yếu nhờ may mắn. Trong khi đó, tuyển Việt Nam lại tự thua. Cái kém ở đây chính là triết lý chơi bóng của HLV người Pháp đã quá lỗi thời và già cỗi🐎".
Đó cũng là nhận định của bạn đọc Lehuydo về lối chơi của tuyển Việt Nam: "Đội tuyển dưới thời ông Troussier khiến tôi đặt ra câu hỏi rằng có khác gì hình ảnh thời HLV Hữu Thắng? Chúng ta tấn công ào ào rồi cuối cùng vẫn để thua. N🧔ói thật, nếu xét về thế trận, Việt Nam nhỉnh hơn Trung Quốc về mọi mặt, nhưng chúng ta vẫn thua vì đơn giản 𝄹là đội bóng không đủ sức để giải quyết ở khâu cuối cùng.
Đó cũng chính là sự khác biệt lớn nhất giữa bóng đá Thái Lan và Việt Nam những năm qua. Nếu dứt điểm tốt, Việt Nam đã hoàn toàn có thể vùi dập đối thủ Trung Quốc giống như cái cách mà Thái Lan đã làm dưới thời HLV Kiatisuk. Tôi cho rằng cầu thủ Việt không đủ sức để phối hợp, ban bật, kiểm soát bóng như kiểu người Thái ngày trước. Thể lự🍌c và sức mạnh của chúng ta không đủ để làm như vậy. Vậy tại sao HLV Troussier vẫn bảo thủ với chiến thuật đó?".
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nh��ất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slot🐷s.com.