Ngày cuối thu, dưới những tia nắng vàng nhẹ nhàng phủ màu mật ong trên hiên nhà, nhìn chúng tôi bình yên ngồi bên nhau vừa trò chuyện vừa đan những giỏ mây xuất khẩu dưới cây Thánh giá treo trên tường. Ngoài s🔴ân, hai đứa cháu nội đang hồn nhiên, vui vẻ chơi đùa, chắc hẳn không ai có thể nghĩ rằng chính tôi, người đàn ông được gọi là trụ cột trong gia đình vừa may mắn thoát án tử vì căn bệnh ung thư.
Hơn 32 năm trước, chúng tôi thành vợ thành chồng chỉ đơn giản là qua mai mối, tôi được người dì 🍒ruột giới thiệu cho một cô gái làng có tiếng ngoan hiền sau 4 năm đi bộ đội xuất ngũ về nhà. Chỉ gặp nhau có vài lần, nhưng mà như duyên nợ, cả hai cũng cảm thấy ưng mắt, có chút cảm tình. Sau hai tháng, chúng tôi đã trở thành cặp cô dâu chú rể, em về theo đạo Thiên Chúa cùng tôi, sánh duyên trong một lễ cưới thật giản dị tại Thánh đường của một nhà thờ nhỏ ở quê hương, thôn Hàm Phu, xã Chính Tâm, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình. Không giống như phần lớn các cặp vợ chồng đều có nhiều thời gian và chủ động tìm hiểu trước khi kết hôn, tình yêu và nghĩa tình của chúng tôi dành cho nhau chỉ được vun đắp dần sau ngày cưới và cứ thế lớn dần theo năm tháng.
Nuôi dưỡng 2 con trai trưởng thành và đã lập gia đình, nhưng cũng như bao nhiêu gia đình thuần nông khác, các con đi làm ăn xa, tìm kế mưu sinh tận phương Nam, cuộc sống vất vả và phải đi làm tối ngày nên 2 cháu nội đều được các con gửi về cho chúng tôi chăm từ 🅘khi còn rất nhỏ. Các cháu từ lâu như là con của ông bà, về 🐼ở quê không phải mất công đưa đón đi học mà tiền học phí cũng ít hơn nhiều khi các cháu ở với bố mẹ.
May mà bây 🧔giờ tôi tai qua nạn khỏi, chứ không thì không biết rồi giờ đây mọi việc sẽ ra sao. Dù đã có cháu gọi ông bà, chúng tôi vẫn thích xưng hô gọi nhau là "anh - em". Để có được ngày hôm nay, em đã cùng tôi trải qua những🥂 tháng ngày rất gian nan chiến đấu với căn bệnh ung thư thực quản đã di căn của tôi, đã có lúc tưởng chừng không thể có cái kết nào khác ngoài hai chữ "đầu hàng".
Vợ tôi chăm sóc tôi hằng ngày. |
Tôi bị bệnh viêm họng mãn tính rất nhiều năm, mỗi đợt viêm cấp cổ họng thường sưng tấy lên rồi lại hết. Cho đến tháng 8/2018, đột nhiên bị ▨nặng hơn, không thể nói được mà thấy trong người rất mệt, tôi đi khám tại bệnh viện huyện cũng không chẩn đoán ra được bệnh gì, về uống thuốc kháng sinh, chống viêm như mọi khi mà bệnh cũng không thuyên giảm. Lo cho chồng, em bàn với tôi chắc phải lên bệnh viện tuyến trên khám chữa thôi chứ như vậy là trầm trọng rồi. Tôi thì cứ lần lữa vì thương vợ, thương cháu, trong nhà lúc đó tài sản không có gì quý hơn ngoài một tấn thóc mới thu hoạch, nhưng em vẫn quyết bán đi được 8 triệu đồng để đưa tôi lên Bệnh v♌iện Tai Mũi Họng Trung ương khám.
Sau khi thăm khám với rất nhiều các xét nghiệm, kết quả là tôi ung thư thực quản, di căn hạch và xâm lấn toàn bộ thanh quản. Run run đôi vai gầy, em bật khóc, chắc vì cảm giác bàng hoàng, lo sợ và thương chồng. Trong hình dung của vợ chồng tôi, chỉ ngﷺhĩ là đi khám tuyến trên để có thuốc chữa tốt hơn thôi, không bao giờ có thể ngờ tới bản án ung thư lại gõ cửa gia đình mình.
Bác sỹ khuyên chúng tôi về lại bệnh viện địa phương để xin giấy chuyển bảo hiểm lên Bệnh viện K vì quá trình điều trị bệnh sẽ rất mất thời gian và tốn kém. Người làng nghe tin, đi đến đâu cũng thấy nói với nhau "Thằng Tâm nó bị ung thư sắp chết rồi!",💦 vợ tôi về mắt lúc nào cũng ngân ngấn nước.
Tôi thấy thương vợ, thương cháu quá, em phải đi chăm sóc tôi ở bệnh viện thì các cháu sẽ không biết sẽ﷽ ra sao, tiền đâu mà chạy chữa, vạy mượn lại khổ vợ khổ con, hơn nữa tôi nghĩ ung thư đã đáng sợ rồi mà lại di căn nữa thì đằng nào cũng chết. Mặc cho em nài nỉ, thuyết phục, tôi vẫn quyết định buông xuôi, không đồng ý đi điều trị mà ở nhà chuẩn bị tinh thần cho việc sẽ ra đi trong một ngày gần.
Chưa bao giờ tôi hình dung rằng trong cuộc sống lại có những ngày tăm tối, u ám đến như vậy. Trong sự buồn lo, bất lực vì không đành buông xuôi để ngồi nhìn 🍷chồng mình chờ chết, đêm nào em cũng trằn trọc đến không ngủ được. Em bảo mình đã cùng nhau hứa dù như thế nào cũng phải ở bên yêu thương nhau trọn đời, kể cả khi bệnh hoạn, ốm đau, bây giờ dù có khó khăn như thế nào thì còn nước còn tát, mình phải cố chạy chữa.
Khi đó, vợ con tôi đã nghĩ đến 🐓việc phải đi vay mượn, thu xếp kinh phí để tôi đi điều trị, cho dù cũng vẫn biết là nhiều người bị ung thư dù đi điều trị hay không thì chỉ một thời gian ngắn sau là án tử đã đến, chưa kể những người đi hóa xạ trị còn mệt mỏi đau đớn thêm, mà khi tôi được phát hiện ra bệnh thì đã không còn ở giai đoạn sớm nữa. Biết là vậy nhưng có lẽ vợ tôi vẫn không đành lòng, em bảo: "Kể cả dù có không lao động gì được nữa thì anh vẫn như mái nhà, như cái cột chính của gia đình để vợ con dựa vào, nên anh phải cố gắng nhé, em sẽ tìm h꧃iểu để lựa chọn cách tốt nhất chạy chữa cho anh".
Vợ tôi - một phụ nữ thuần nông, kh♔ông bao giờ đọc báo, không điện thoại thông minh, không máy tính, không internet. Lên quyết tâm tìm phương cách để cứu chồng, chẳng biếtꦯ kiếm tìm thêm thông tin như thế nào ngoài việc gặp ai em cũng hỏi, hỏi xem họ đã bao giờ thấy một người nào đó điều trị ung thư thành công chưa, và dù có xa xôi như thế nào nhất định em cũng sẽ đến tìm gặp bằng được những người đó để tận mắt thấy, để hỏi kinh nghiệm cho chồng mình. Thế rồi may mắn đã mỉm cười với chúng tôi bắt đầu từ chính quyết định này của em.
Hôm đó là một ngày cuối năm, vợ tôi đi ăn cỗ cưới với mấy người cùng bên đạo Công giáo, tình cờ ngồi cùng mâm với một người có cô em dâu tên là Thúy đang sống khỏe sau khi bị bệnh ung thư đại tràng đã gần 2 năm. Lập tức tìm đến nhà gặp chị Thúy ngay buổi chiều hôm đó, em thật sự ấn tượng bởi câu chuyện chia sẻ hành trình chiến thắng bệnh tật của người phụ nữ n🧔ày. Cùng chung cảnh ngộ, hiểu gia đình người bệnh hoang mang như thế nào, khó quyết định như thế nào trong việc kiên định lựa chọn giải pháp cho mình, để thuyết phục hơ﷽n, chị Thúy lại giới thiệu tiếp cho em thêm một người nữa, một người lính già đã sống với căn bệnh ung thư tuyến yên di căn xương tên là Vũ Huy Chương.
Theo lời khuyên của chị Thúy và ông Chương, em đã liên hệ đến Công ty GoldHealth Việt Nam để được được chia sẻ, hướng dẫn cụ thể, chi tiết cách hỗ trợ tôi cả về vấn đề tâm lý, tinh thần và dinh dưỡng, tránh những sai lầm thường gặp của bệnh nhân ung th🍌ư như thế nào.Chúng tôi đã hiểu rằng ung thư không phải khi nào cũng là án tử, điều trị ung thư là điều trị đa mô thức kết hợp nh🌱iều biện pháp, cần phải thực hiện càng sớm càng tốt, không nên trì hoãn, cho dù mục tiêu chữa khỏi không phải lúc nào cũng đạt được, mà có thể chỉ là kéo dài thời gian sống, tăng cường chất lượng sống và đôi khi điều trị giảm nhẹ cũng là cần thiết.
Tôi được hướng dẫn sử dụng KSol, thực phẩm bảo vệ sức khỏe được kế thừa đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước của Viện Hàn lâm, có hoạt chất là phức hệ Nano với 4 thành phần gồm: Fucoidan sulfate h☂óa cao, tinh chất từ cây Xáo Tam phân, củ Tam thất và củ Nghệ vàng, tất cả được bào chế ở dạng kích thước Nano vô cùng nhỏ, hoạt tính mạnh, hấp thu tốt, giúp bệnh nhân tăng cường sức khỏe, bảo vệ tế bào lành,giảm tác dụng phụ của hóa xạ trị và giúp hỗ trợ cho việc điều trị của bệnh nhân đảm bảo hiệu quả hơn rất nhiều.
Mới đầu sợ tốn kém tiền bạc mà cũng không biết ch🦋ắc là với tôi kết quả sẽ thế nào, tôi cũng băn khoăn và lưỡng lự lắm. Thế rồi chỉ một vài tuần, kỳ lạ thay, cùng với sự động viên, chăm sóc hàng ngày của em, sức khỏe của tôi lại dầ𝓀n được cải thiện. Khi đó, em bắt đầu lựa lời với tôi, vừa tình cảm, vừa cương vừa nhu để thuyết phục tôi đi điều trị. Cuối cùng, em đã thành công khi truyền được ngọn lửa niềm tin và hy vọng sang tôi, người đàn ông lúc nào cũng nhiều lo toan chỉ muốn buông xuôi.
Tạm gửi hai cháu lại cho người bà con ở quê, với khoản tiền các con vay mượn được mang về, vợ chồng tôi bắt đầu hành trình đưa nhau lên Bệnh viện K3 để điều trị. Một mặt𝔍 vì lo cháu ở nhà, mà em đi theo tôi lại mất thêm một người lao động kiếm tiền trang trải chi phí, chỉ một🐓 lần đầu tiên duy nhất đó, còn tất cả những lần sau này đi điều trị là tôi tự đi tự về, tự phục vụ mình. Cũng nhờ có em thuyết phục và động viên, tôi đã duy trì uống KSol đều đặn cả quá trình trước và trong khi hóa xạ trị.
Dù đã trải qua tới 33 lần xạ trị và 4 đợt hóa trị (mỗi ဣđợt truyền kéo dài liên tục 5 ngày 4 đêm), tôi không bị mệt, nôn ói, rụng tóc hay tăng men gan, tụt hồng cầu... vẫn ăn ngủ được, có thể tự phục vụ mình mọi thứ. Sau 5 tháng điều trị liên tục, tôi vui mừng được bác sỹ thông báo tình trạng bệnh đã ổn định, không phải truyền hóa chất nữa, hẹn 3 tháng sau khám lại. Về nhà, vợ tôi chăm lo cho tôi từng miếng ăn, giấc ngủ.
Và rồi điều vui mừng nhất của chúng tôi đã đến vào một ngày cuối tháng 9, khi đi tái khám, không hiểu sao mình đꦅược yêu cầu làm lại nội soi thực quản đến 2 lần, rồi tôi vỡ òa hạnh phúc khi bác sỹ gọi vào thông báo kết quả và nói rằng xin chúc mừng anh vì khối 🥃u thực quản đã teo hết, không còn nữa.
Hiện nay tôi càng ngàꩲy càng nói tốt hơn, tiếng khàn chứ không mệt, một điều mà chúng tôi không nghĩ lại có thể cải thiện tốt được như vậy vì lúc đầu bác sỹ còn bảo có khi tôi đã bị liệt dây thanh quản hẳn rồi. Ai chưa gặp thì chưa biết, chứ được như thế này là trước đây tôi cũng không dám mơ. Mà cũng nhờ có em tìm cho tôi hướng đi đúng, chứ tất cả 9 người bệnh cùng phòng điều trị từ đợt đầu, bây giờ 7 người đã chết và 2 người còn lại thì đều đang rất nguy kịch, có người đang thở máy, ai cũng bị đau đớn vì tác dụng phụ của hóa xạ trị, sức khỏe yếu, khổ sở lắm.
Cảm ơn em, người vợ yêu thương của tôi. Em đã yêu thương chồng bằng chính tấm lòng thiện tâm và sự nồng ấm trái tim mình, là nghĩa tình sâu nặng thực sự có với nhau.Giờ đây, khi có lại được sức khỏe, chúng tôi tiếp tục quay lại nếp sống xưa, cùng nhau chăm ruộng vườn, ao cá, đan giỏ mây và chăm cháu. Các con của chúng tôi cũng nhờ vậy mà yên tâm làm việc, số tiền nợ để bố đi chữa bệnh hiện cũng đã trả được gần hết. Đúng là chẳng có gì quan trọng bằng sức khỏe, có sức khỏe là sẽ có tất cả, mà để có được sức khỏe trên hết phải có hai điều kiện cần và đủ. Cần là phải có sự chia sẻ, yêu thương; đủ là phải áp dụng đúng các phương🐎 pháp dinh dưỡng, phòng bệnh đến việc chữa trị bệnh tật, cái gì thì cũng phải theo khoa học.
Nguyễn Văn Tâm