Chiều 21/5, được Thủ tướng ủy quyền, Bộ trưở♛ng Công an, Thượng tướng Tô Lâm trình bày dự án Luật Đặc xá (sửa đổi) tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội Khóa 14.
Theo Bộ trưởng Công an trong 10 năm thi hành Luật Đặc xá, Chủ tịch nước đã bảy lần ba🍃n hành quyết định về chính sách khoa๊n hồng này dành cho gần 86.000 phạm nhân vào các ngày lễ lớn, sự kiện trọng đại của đất nước. Từ năm 2009-2017, những người được đặc xá đã thực hiện xong hơn 3.000 tỷ đồng về nghĩa vụ dân sự.
Tuy nhiên, Thượng tướng Tô Lâm cũng cho hay, thực tiễn cùng quy định mới về tha tù trước thời hạn tại Bộ luật Hình sự 2015 đều thể hiện nhiều quy định của luật🐓 kh𝓡ông còn phù hợp, cần phải sửa đổi, bổ sung.
Ông Tô Lâm cho biết lần này có 18/36 điều được sửa đổi, bổ sung; ba đಌiều quy định nội dung mới.
Phạm nhân nào cũng phải bồi thường xong mới được đặc xá
Theo tờ trình của Chính phủ, điều 10 của dự thảo Luật quy định điều ki꧅ện xét đặc xá: người bị kết án phạt tù về bất kỳ tội gì đều phải chấp hành xong hình phạt bổ sung là phạt tiền, án phí, bồi thường thiệt hại hoặc nghĩa vụ dân sự khác. Trừ trường hợp, người đó được Chủ tịch nước xem xét,ꦓ quyết định đối với khoản tiền phạt bổ sung, án phí; có văn bản không yêu cầu bồi thường thiệt hại hoặc đồng ý bồi thường thiệt hại sau khi được đặc xá.
Ngoài ra, phạm nhân còn phải có các điều kiện: chấp hành tốt nội quy, quy chế của trại gꦿiam, được xếp loại cải tạo từ loại khá trở lên, chấp hành được ít nhất 1/2 thời gian đối ꦛvới hình phạt tù có thời hạn, ít nhất 15 năm đối với hình phạt tù chung thân.
Chính phủ đề 🤪nghị giữ nguyên quy định về thời điểm đặc xá như quy định tại điều 5 Luật Đặc xá 2007. Theo đó, việc đặc xá được tiến hànhꦇ vào ba thời điểm: nhân sự kiện trọng đại, ngày lễ lớn của đất nước hoặc trong trường hợp đặc biệt.
Bên cạnh đó, d🙈ự thảo bổ sung quy định công bố Quyết định đặc xá của Chủ tịch nước trên phương tiện thông tin đại chúng.
Lo lắng chính sách khoan hồng bất công với người nghèo
Trình bày báo cáo thẩm tra, Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Lê Thị Nga cho biết, Dự thảo Luật sửa đổi lớn về chính sách đặc xá, nhất là việc thay đổi điều kiện và đối tượng đặc xá. Nhưng báo cáo đánh giá tác động mới chủ yếu so sánh quy định về đặc xá với thꦬa tù trước thời hạn có điều kiện mà chưa rõ tác động của việc thay đổi các quy định này.
Về điều kiện đặc xá, theo bà Nga, đa số ý kiến của Ủy ban Tư pháp ♈cho rằng, việc sửa đổi điều kiện đặc xওá của dự thảo Luật đang quy định "cơ bản giống điều kiện tha tù trước thời hạn có điều kiện quy định tꦺại😼 Điều 66 của Bộ luật Hình sự 2015".
Báo c🐲áo thẩm tra còn nhận định, nếu giữ quy định về điều kiện đặc xá như dự t🍰hảo Luật thì "hầu như không còn đối tượng để xét đặc xá nữa". Song ngược lại, nếu sửa đổi theo hướng quy định nới ☂lỏng hơn điều kiện đặc xá so với tha tù trước thời hạn thì sẽ không khắc phục được 🦂tình trạng đặc xá với số lượng lớn như thời gian qua.
Vì vậy, Ủy ban Tư pháp "gợi ý" chỉ áp dụng đặc xá đối với một số đối tượng nhất định, đặc biệt như: người đã lập công lớn trong thời gian chấp hành án phạt tù, người đang mắc bệnh hiểm 🦂nghèo, người bị kết án phạt tù là phụ nữ đang có thai hoặc đang nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuổi…
Về một số điều kiện cụ thể đề nghị xét đặc xá trong dự thảo Luật, Ủy ban Tư pháp cho rằng, Luật Đặc xá hiện hành quy định chỉ áp dụng điều kiện này với đối tượng phạm tội tham nhũng và một số tội phạm khác do Chủ tịch nước quyết định. Song dự thảo Luật sửa đổi theo hướng đâ♓y là điều kiện bắt buộc đối với mọi tội phạm.
"Quy định như vậy dẫn đến có những người mặc dù quá trình cải tạo rất tốt, lập công lớn… nhưng do hoàn cảnh kinh tế khó khăܫn không có khả năng thi hành nghĩa vụ dân sự trong b𝓡ản án hình sự thì sẽ không bao giờ được đặc xá, ảnh hưởng đến công bằng xã hội", báo cáo thẩm tra nêu.
Mặt khác, cũng theo Ủy ban này việc đặc xá cũng tạo cơ hội cho họ sau khi được trả tự do có điều kiện lao động để thi hành nghĩa vụ dân sự. Việc ràng buộc trách nhiệm thi hành án dân sự đối vớ𝔍i người bị kết án, coi đó là một điều kiện xét đặc xá sẽ làm giảm ý nghĩa của chính sách đặc xá, đồng thời làm mất đi động lực của những người bị kết án là ngư⛄ời nghèo phấn đấu cải tạo tốt.
Phạm tội cướp phải✅ n💧gồi tù 2/3 thời gian mới được xét đặc xá
Về điều kiện đặc biệt để xét đặc xá với một số tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, Dự thảo Luật Đặc xá (sửa đổi) quy định: người bị kết án về một trong các tội: xâm phạm an ninh quốc gia), phá hoại hòa bình, chống loài người và tội phạm chiến tranh), khủng bố; người bị kết án 10 năm tù trở lên về một trong các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người hoặc người bị kết án 7 năm tù trở lên đối với một trong các tội: cướp tài sản, bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản🎶... đã chấp hành được ít nhất 2/3 th🍌ời gian chấp hành án phạt tù.
Ủy ban Tư pháp cho rằng việc quy định đặc xá với các trường hợp này cần được cân nhắc kỹ lưỡng, nhất là đối với người bị kết án về các tội xâm phạm an ninh quốc gia, chống hòa bình, chống loài người, tội phạm chiến tranh, khủng bố. Bởi theo cơ quan này, đây là các tội phạm đặc biệt nguy hiểm, được thực hiện do lỗi cố ý. Bộ l✱uật Hình sự cũng không cho phép tha tù trước thời hạn có điều kiện đối với những đối tượng này.
Về ba thời điểm đặc xá nêu trên, bà Nga cho hay đa số ý kiến Uỷ ban Tư pháp tán thành. Tuy nhiên cơ quan này đề nghị Chính phủ෴ quy định cụ thể thế nào l﷽à sự kiện trọng đại của đất nước để bảo đảm chủ động trong triển khai thực hiện.