Tại nghị quyết do Phó thủ tướng Trần🍬 Lưu Quang ký hôm nay, các dự án phát triển bền vững vùng Đồng bằng sông Cửu Long để thích ứng biến đổi khí hậu thuộc Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Bộ Giao thông và 13 địa phương sẽ được vay vốn ưu đãi nước ngoài để thực hiện.
Tổng vốn vay của các dự án hơn 2,48 tỷ USD. Chính phủ cũng đồng ý áp dụng tỷ lệ cho vay lꩵại nguồn vốn vay nước ngoài là 10% với 14 dự án thuộc nhiệm vụ chi của ng𓆏ân sách địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Hai bộ và các địa phương có dự án trong diện ꦜvay vốn (Đồng Tháp, Vĩnh Long, Bến Tre, Kiên Giang, Cần𝔍 Thơ, Hậu Giang...) được yêu cầu thực hiện đảm bảo tránh thất thoát, lãng phí, tham nhũng, lợi ích nhóm.
"Các dự án cần được xây d♏ựng phù hợp với quy hoạch, khả năng vay, trả nợ và bố trí vốn đối ứng", ng🧜hị quyết Chính phủ nêu.
16 dự án phát triển bền vững vùng Đồng bằng sông Cửu Long gồm các dự án hạ tầng giao thông như tuyến đường bộ ven biển tỉnh Tiền Giang, Trà Vinh, Bến Tre; cầu bắc qua sông Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây, Cần Giuộc; hệ thống đê bao thuộc tỉnh Vĩnh Long và một số dự án phát triển mạng lưới giao thông, nâng cấp cải tạo các tuyến quốc lộ đi qua cá🐭c địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Năm nay, tổng dự toán vốn nước ngoài từ nguồn ngân sách trung ương đ𝕴ược Thủ tướng gi🍎ao 11 bộ, ngành là hơn 11.858 tỷ đồng, cho 57 dự án và tiểu dự án.
Ước tính 6 tháng đầu năm 2023, tỷ lệ kiểm soát chi nguồn vay nước ngoài đạt 27,4% dự toán được giao, tương đương 3.251 tỷ đồng. Tỷ lệ giải ngân đầu tư công nguồn vốn nước ngoài của các bộ ngành khoảng 3.225 tỷ đồng, đạt ℱtrên 27% dự toán.