Bác sĩ L🔴ê Thị Loan, Khoa Nội truyền nhiễm Bệnh viện 199 (Bộ Công An) khuyên: Người đi tiêm vac🍒cine cần ăn uống đầy đủ, không nên nhịn ăn. Khi đi tiêm chủng nên mang theo sổ khám bệnh, đơn thuốc, sổ tiêm chủng nếu có, trong ít nhất một tháng. Nếu người tiêm đang điều trị bệnh, tiếp tục dùng các loại thuốc được kê.
"Ngoài ra, khi đi tiêm cần mặc trang phục thoải mái nhất, dễ lộ bắp tay để tiêm, dễ ꦺcởi nếu có tình huống cần cấp cứu", bác sĩ Loan chia sẻ.
Bác sĩ Loan khuyến cáo trong ngày đi tiêm vacci♛ne không nên uống các chất kíc൲h thích như bia rượu, kể cả cà phê. Ngoài ra, trước ngày tiêm không nên sử dụng lá tía tô hay các loại lá để hạ sốt.
"Sốt sau t⛄iêm tùy cơ địa từng người, hiện vẫn không có bằng chứng khoa học nào cho thấy uống lá tía tô giú✤p hạ sốt sau tiêm vaccine", bác sĩ Loan chia sẻ.
Cùng quan điểm trên, bác sĩ Trương Hữu Khanh, Trưởng khoa Nhiễm Thần Kinh, Bệnh viện Nhi Đồng 1 cho biết: "Việc uống nước tía tô trước khi tiêm 🎃vaccine Covid-19 không có tác dụng gì đối với việc giảm sốt hay các tác dụng phụ. Thay vào đó nên ăn uống đủ chất, nghỉ ngơi, giữ tinh thần thoải mái".
Bác sĩ Loan cũng lưu ý, trong lúc chờ khám꧂ sàng lọc, người tiêm nên giữ tinh thần thoải mái, suy nghĩ tích cực, không nên quá lo lắng khiến ảnh hưởng đến huyết áp,ಞ sức khỏe khi tiêm.
Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP HCM cũng hướng dẫn, người đến tiêm chủng cần chuẩn bị chứng minh nhân dân/căn cước công dân hoặc thẻ bảo hiểm y tế; sổ khám bệnh, giấy ra viện, đơn thuốc, phiếu tiêm các vaccine khác... sử dụng trong thời gian gần đây (nếu có). Tải ứng dụng Sổ sức khỏe điện t🀅ử trên điện thoại thông minh chạy hệ điều hành Android hoặc 🌊IOS.
Chủ động thông báo cho cán bộ y tế các thông tin sức khỏe cá nhân, tình trạng sức khỏe như đang bị sốt, mắc bệnh cấp tính, các bệnh mạn tính mắc phải hoặc đang điều trị; 🍰các thuốc, liệu trình điều trị đang hoặc đã sử dụng𒐪 gần đây; tiền sử dị ứng hoặc phản vệ với bất kỳ tác nhân nào .
Nếu là lần tiêm thứ 🏅hai, phải thông báo cho cán bộ y tế các phản ứng sau tiêm vaccine Covid-19 ไlần trước, tình trạng nhiễm nCoV (nếu có). Các loại vaccine đã tiêm hoặc uống trong vòng 14 ngày qua, thông tin đang mang thai hoặc nuôi con bú nếu trong độ tuổi sinh đẻ.
Cần chủ động tìm hiểu và hỏi cán bộ y tế về loại vaccine phòng C꧅ovid-19 bạn được tiêm và l💧ịch tiêm mũi tiếp theo, các dấu hiệu có thể xuất hiện sau khi tiêm chủng và cách xử lý.
Một số triệu chứng thông thường sau tiêm vaccine Covid-19 có thể gặp như sốt, mệt mỏi, đau đầu, ớn lạnh, đau cơ, đau khớp, tăng cảm giác đau, ngứa, sưng, đỏ, đau tại chỗ tiêm, bồn chồn ... Đây là các phản ứng thông thường cho biết cơ thể bạn đang tạo ra mi🃏ễn dịch phòng Covid-19.
Các phản ứng ng෴hiêm trọng sau tiêm vaccine Covid-19 là hiếm gặp. Các phản ứng này xuất hiện trong vòng vài giờ hoặc ngày đầu sau khi tiêm. Một số dấu hiệu nhận biết như tê quanh môi hoặc lưỡi; phát ban, môi mẩn đỏ, tím tái hoặc đỏ da; ngứa, căng cứng, tắc nghẹn, khản đặc ở họng; nôn, tiêu chảy, đau quặn bụng; thở dốc, thở khò khè, thở rít, khó thở, cảm giác nghẹt thở, ho; mạch yếu, chóng mặt, choáng/xây xẩm, cảm giác muốn ngã, chân tay co quắp...
Dấu hiệu thông thường diễn biến nặng lên gồm sốt cao > 39°C, sưng hoặc đỏ lan rộng tại chỗ tiêm, đau cơ dữ dội, tăng huyết áp hoặc tụt huyết áp hoặc kẹt huy෴ết áp...
Sau tiêm, n༺ếu bạn gặp phải các dấu hiệu nghiêm trọng hoặc bất thường nêu trên, hãy đến ngay cơ sở y tế để được khám, chẩn đoán và xử trí kịp thời.
Lê Cầm