Số liệu vừa được Hải quan công bố. Brazil, Australi, Ukraine, Mỹ và Canada là những nguồn cung lúa mì chính cho Việt Nam. Trong đó, Brazil dẫn đầu với 1,17 triệu tấn, trị giá hơn෴ 293 triệu USD, tăng gần 349% v🐷ề lượng và hơn 205% về giá trị so với năm ngoái.
Lúa mì nhập từ Ukraine cũng tăng mạnh, với 612.800 tấn trị giá khoảng 159 triệu USD, tăng hơn 2.411% về lượng và gần 1.862% về giá trị. Thị phần của lúa mì Ukraine trong tổng kim ngạch nhập k𝓀hẩu đã nhảy vọt từ 0,8% lên 16,7%, 🃏vượt Mỹ và Canada, trở thành nguồn cung lớn thứ ba của Việt Nam.
Ngược xu hướng trêᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚn, lượng lúa mì nhập từ Australia giảm mạnh 65,3% về lượng và 69,1% về giá trị, với tổng chi là 227💞,5 triệu USD.
Theo Hiệp hội chăn nuôi, lúa mì chủ yếu được sử dụng trong sản xuất thức ăn chă🦄n nuôi hỗn hợp. Việt Nam không sản xuất lúa mì, vì vậy nguồn cung phụ thuộc hoàn toàn vào nhập khẩu. Giá lúa mì nhập khẩu năm nay lao dốc, giảm gần 22% so với năm ngoái, khiến các doanh nghiệp tận dụng cơ hội giá rẻ, đặc biệt từ Ukraine, để gia tăng lượng nhập khẩu.
Thị trường lúa mì toàn cầu rất lớn, với sản lượng khoảng 770 triệu tấn mỗi năm và giá trị vượt 200 tꦿ𓂃ỷ USD. Các quốc gia xuất khẩu chính bao gồm Nga, Mỹ, Canada và Ukraine. Việt Nam, với khối lượng nhập khẩu này, đứng trong top 10 quốc gia nhập khẩu lúa mì lớn nhất thế giới.
Năm 2023, Việt Nam đã nhập khẩu khoảng 5,5 triệu tấn lúa mì, với tổng giá trị khoảng 1,9 tỷ USD. Năm này chứng kiến sự gia tăng nhu cầu lúa mì trong nước, đặc biệt ngà🐽nh sản xuất thức ăn chăn nuôi v💯à chế biến thực phẩm. Tổng quan, lượng nhập khẩu lúa mì của Việt Nam đã liên tục tăng qua các năm để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao trong nước.
Hồng Châu