Năm 2017, một startup của người Việt với nền tảng giao dịch phân cấp mới đáng tin cậy dựa trên công nghệ chuỗi khối (Kyber Network) chỉ thông qua tiền ảo đã gọi được số vốn 💧khủng 52 triệu USD. Con số này thực sự ấn tượng nhưng đây chỉ là một trong số ít startup thu hút vốn thành công.
Thống kê của tạp chí Echelon (Singapore), một tạp chí online lớn về khởi nghiệp ở Đông Nam Á, Việt Nam hiện có khoảng 3.000 doanh nghiệp khởi nghiệp đ❀ổi mới sáng tạo (startup).
Ông Phạm Dũng Nam, Giám đốc Văn phòng Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc g𒆙ia đến năm 2025” (Đề án 844) cho biết, các startup ngày càng tăng cả về số lượng và chất lượng. Minh chứng nhìn từ các thương vụ đầu tư.
Năm 2017, Việt Nam tiếp nhận 92 thương vụ đầu tư khởi nghiệ🦹p sáng tạo với tổng số vốn hơn 291 triệu USD, tăng gần gấp đôi về số lượng thương vụ và🍰 gần 50% về tổng số vốn so với năm 2016.
Hiện có khoảng 40 quỹ đầu tư c🅠ó hoạt động tại Việt Nam nhưng phần lớn là quỹ của nước ngoài. Hoạt động đầu tư khởi nghiệp sáng tạo trong cả nước có sự tăng trưởng nhưng số nhà đầu tư thiên thần ở Việt Nam chưa nhiều, trong khi các startup rất cần được rót vốn ban đầu.
Bên cạnh việc nhà đầu tư chưa sẵn sàng rót vốn cũng có cả rào cản từ phía🌠 startup. Một trong số đó là khả năng ngoại ngữ và thiếu một kế hoạch kinh doanh bài bản.
Việt🐟 Nam hiện có nhiều chính sách nhằm xây dựng một hệ sinh thái khởi nghiệp bền vững. TS Phạm Hồng Quất, Cục Phát triển thị trường và doanh nghiệp khoa học công nghệ, Bộ Khoa học và Công nghệ cho biết, chính sách tiến bộ nhất là Luật hỗ trợ doanh 💧nghiệp vừa và nhỏ được ban hành.
Theo Luật nꦇày, các quỹ đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đơn giản hơn. Quy trình cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, các thủ tục hành chính cũng lược đi nhiều bước. Đây chính là yếu tố quan trọng thu hút nhà đầu tư vào Việt Nam.
Đặc biệt Bộ Khoa học và Công nghệ đã trình Chính phủ báo cáo giải pháp thu hút đầu tư khởi nghiệp sáng tạo trong và ngoài nước; xây dựng các quy định về hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo và đầu tư khởi nghiệp sáng tạo từ quỹ phát triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp... cùng nhiều hoạt động hỗ trợ, đào tạo kỹ năng để startup Việt vươn ra thị trườ♚ng.
Hiện các chính sách kết nối quốc tế, cải thiện quy trình cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam vẫn đang được các bộ, ngành xây dựng tiếp tục tháo gỡ những vướng mắc để nhà đầu tư dễ dàng rót vốn khi thấy tiềm năn𓆉g từ các startup.
Chiều 10/9, Trung tâm nghiên cứu và phát triển truyền thông khoa học công nghệ, Bộ Khoa học và Công nghệ đã tổ chức hội thảo: “Bàn giải pháp thu hút nguồn lực trong nước và quốc tế cho khởi nghiệp s𓂃áng tạo Việt N꧂am". Hội thảo có sự tham gia của nhiều chuyên gia, startup cùng chia sẻ về nhu cầu cũng như khó khăn đang gặp phải để sớm trình Chính phủ tháo gỡ.
Việt Nam có 3.000 startu🐲p sẵn sàng đón vốn từ nh🌼à đầu tư