-
11h30
Quốc hội kết thúc phiên làm việc sáng 6/11. Các đại biể💫u tiếp tục chℱất vấn từ 14h chiều nay.
-
11h00
Chính phủ ủng hộ mô hình tự chủ của đại học Tôn Đức Thắng
Ông Lê Thanh Vân - Thường trực Ủy ban Tài chính Ngân sách của Quốc hội, đặt vấn đề, vừa qua, Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam đã cách chức ông Lê Vinh Danh - Hiệu trưởng trường đại học Tôn Đức Thắng. Việc này có đúng thẩm quyền của Tổng liên đoàn theo quy định tại khoản 1, Điều 20 của luật☂ Giáo dục Đại học hay không?
Dù được Chủ tịch Quốc hội dành việc trả lời tro♑ng phiên làm việc chiều nay, song Phó thủ tướng Vũ Đức Đam đề nghị giải đáp ngay. Ông cho biết, câu hỏi này, đại biểu Vân đã chất vấn và ông đã trả lời bằng văn bản. "Trong 3 phút Quốc hội dành cho (thời lượng mỗi thành viên Chính phủ trả lời trong phiên chất vấn), tôi không đủ để nói về đại học Tôn Đức Thắng, vì nếu trả lời nhát gừng rất dễ hiểu lầm. Đây là vấn đề dư luận quan tâm rất lớn", ông Đam nói.
Theo Phó thủ tướng, Chính phủ ủng hộ mô hình tự chủ của Trường đại học Tôn Đức Thắng. Luậ🐓♋t quy định rõ hội đồng trường là cơ quan quyền lực của trường. Các chức danh lãnh đạo bao gồm hiệu trưởng phải do Hội đồng trường quyết và đề nghị cấp có thẩm quyền - ở trong trường hợp này là Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam công nhận.
Như vậy, nếu trong trường hợp có Hội đồng trường thì việc Tổng liên đoàn xử lý hiệu trưởng trườn🌞g Tôn Đức T🌺hắng mà không căn cứ vào đề nghị của Hội đồng trường là không đúng luật.
Tuy nhiên, đây là trường hợp đặc thù vì Hội đồng trường của đại học Tôn Đức Thắng đã hết nhiệm kỳ; việc kiện toàn Hội đồng trường của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam chậm trễ do nguyên nhân chủ quan và khách quan. Cho nên đến thời điểm Ban Giám hiệu của trường Tôn Đức Thắng gồm cả hiệu trưởng, nhận kỷ luật Đả🔯ng thì Trường Tôn Đức Thắng không có Hội đồng trường.
Chính phủ đã chỉ đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo vào cuộc, trực tiếp lập đoàn công tác do m🐎ột Thứ trưởng vào làm việc trực tiếp, làm rõ đúng sai và có hướng dẫn. Trước hết, thành lập lại Hội đồng trường theo đúng luật.
Phó thủ tướng cũng khẳng định, Trường đại học Tôn Đức Thắng là mô hình tốt. Có được trường như hôm nay là điểm sáng của giáo dục đại học, trong đó có sự đóng góp của Đảng, Nhà nước, của chính quyền TP HCM, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, tập thể cán bộ giáo viên, lãnh đạo trường Tôn Đức Thắng gồm hiệu trưởng.ꦆ "Còn việc xử lý cán bộ phải theo các quy định của Đảng, pháp luật về cán bộ, công chức và theo thông lệ. Ở đây là xử lý cán bộ thì kỷ luật hành chính đồng bộ với kỷ luật Đảng", ông ꦦĐam nói thêm.
-
10h30
'Mua vaccine phòng Covid-19 không dễ'
Trả lời câu hỏi của một số đại biểu về Covid-19, Phó thủ tướng Vũ Đức Đam nói "bên ngoài đang sóng to🦩 gió lớn,🐈 cho nên bên trong phải bao chặt".
Dịch bệnh sẽ kéo dài đến bao giờ? Phó thủ tướng nói "ít nhất là đến cuối năm 2021". Theo ông, trên thế giới hiện có hơn 150 ứng viên vaccine phòng Covid-19, tro𓆉ng đó Việt Nam có 4 cơ sở. Tuy nhiên, nhanh nhất cuối năm 2021, đầu 2022 Việt Nam mới sản xuất được vaccine; còn mua vaccine trꦛên thị trường thế giới thì tương đối khó khăn, vì đây là vấn đề nóng toàn cầu.
Tổ chức y tế thế giới và liên minh vaccine toàn cầu đã thành lập chương trình gồm 92 nước và vùng lãnh thổ tham gia, trong đó có Việt Nam, với tham vọng cung cấp vac♚cine giá rẻ, khoảng 2 USD một người, hi vọng cung cấp cho 20% số người trên thế giới. Tuy nhiên, chưa công ty nào cam kết bán vaccine cho lജiên minh này.
Việt Nam đang làm việc với các đối tác, trong đó có Trung Quốc và Nga, về vaccine. ♎Bộ Y tế đã có những bàn bạc cụ thể, nhưng việc mua vaccine sớm không hề dễ, vì nhu cầu cao hơn năng lực sản xuất và chưa có gì chắc chắn. Chính phủ muốn mua phải đặt cọc trước, rủi ro rất cao.
"Vì vậy giải pháp căn cơ nhất của Việt Nam vẫn l💖à tiếp tục các giải pháp phòng dịch và chung sống an toàn với dịch" ông nói và tha thiết đề nghị lãnh đạo các bộ ngành, địa phương không chủ quan. Tất cả các cơ sở, từng ng🌊ười dân phải chủ động chống dịch.
-
10h15
Tại sao vi phạm về môi trường nhiều nhưng chưa xử lý hình sự?
Đại biểu Nguyễn Văn Hiển nêu chất vấn về việcඣ vì sao phát hiện nhiều vi phạm về môi trường, song đến nay chưa truy cứu trách nhiệm hình sự trường hợp𓆉 nào, kể cả những vụ vi phạm nghiêm trọng.
Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao Lê Minh Trí cho biết, không phải hành vi vi phạm nào cũng bị xử lý hình sự. Việc xử lý phụ thuộc vào mức độ định lượng gây ô nhiễm môi trường; có những hành vi đã bị xử lý hành chính và tái phạm mới bị xử lýꦅ hình sự; cũng có trường hợp sai phạm cá nhân núp bóng pháp nhân vi phạm. Ví như giám đốc công ty chỉ đạo xả thải gây ô nhiễm, khởi tố điều tra rồi nhưng công ty này có xử lý tiếp không? Căn cứ truy tố còn là vấn đề.
"Cần có hướng dẫn của các cấp, nghị quyết đến thông tư liên tịch quy định rõ tình tiết cụ thể để cơ quan thực thi. Hiện nay cán bộ thực thi có lúng túng. Sợ nếu làm tốt nhưng chưa có hướng dẫn cụ thể sẽ oan", ông nói và đề nghị cơ quan chức năng cần nghiên cứu, xác định nguyên nhân để khắc phục, trong đó𝔉 có cả hướng dẫn và thực thi pháp luật.
-
10h10
Giảm gần 12% biên chế người hưởng lương so với năm 2015
Trước câu hỏi về kết quả sắp xếp các đơn vị công, giảm biên chế, Bộ trưởng Nội vụ Lê Vĩnh Tân cho biết, số lượng đơn vị công lập tại Trung ương đã giảm 9,09%, còn địa phương giảm 7,34% sau quá trình sắp xếp. Riêng về số lượng biên chế người hưởng lương tại các đơn vị công, đến thời điểm hiện tại đã giảm được 11,98% so với năm 2015.
-
10h05
Việt Nam không chậm trễ trong triển khai công nghệ 5G
Đại biểu Nguyễn Lân Hiếu chất vấn Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng: "Xin hỏ🏅i Bộ trưởng, việc triển khai công nghệ 5G ở Việt Nam có chậm trễ không, cách nào để giảm tố🅺i đa việc tốn kém, lãng phí khi triển khai?"
Ông Nguyễn Mạnh Hùng nói Việt Nam làm 5G không chậm, đã thử nghiệm kỹ thuật từ năm 2019 và dự kiến năm sau sẽ vận hành đại trà🎉.
Theo lãnh đạo Bộ Thông tin và Truyề🍒n thông, công nghệ 2G đư🙈ợc Việt Nam áp dụng cùng nhịp với thế giới, từ giai đoạn 1992. Tuy nhiên, đến công nghệ 3G và 4G, chúng ta đi chậm hơn thế giới nhiều năm. Với công nghệ 5G, Bộ trưởng Hùng cho biết việc triển khai sẽ tận dụng 70% hạ tầng công nghệ cũ, tiến hành theo từng giai đoạn. Ngoài ra, các nhà mạng cũng sẽ tắt công nghệ 2G và 3G để giảm tải, sử dụng thiết bị 5G của Việt Nam nên hạn chế được chi phí.
Xem thêm: Người Việt sắp được dùng thử 5G
-
10h00
Diện tích rừng Việt Nam thấp hơn các nước xung quanh?
Đại biểu Nguyễn Văn Hiển nói, qua google map ông th𝕴ấy rõ diện tích rừng của Việt Nam thấp hơn các nước xung quanh. "Phải chăng bảo vệ rừng không tốt, năng lực quản lý hay nguyên nhân gì khác?", ông băn khoă𝕴n.
Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nguyễn Xuân Cường cho biết, việc th༺eo dõi trên bản đồ Google của đại biểu là hoàn toàn chính xác. Theo ông, hiện diện tích rừng trồng của Việt Nam là 4,3 triệu ha nhưng rừng keo là chủ yếu, sinh khối nhanh nhưng độ bền vững, chốꦬng chịu thiên tai kém.
Hiện nay, Chính phủ có đề án phát triển rừng Tây Nguyên, ven biển, Tây Bắc. "Những hành vi vi phạm liên quan đ💯ến rừng sẽ bị xử phạt nặng. Năm 2019 khởi tố 48 vụ, nhưng vẫn cần kiên 🏅quyết làm tích cực hơn", ông Cường nói.
-
9h50
Giải pháp phát triển nhà ở thu nhập thấp
Đại 𝕴biểu Nguyễn Tạo cho rằng,⛦ chính sách nhà ở thu nhập thấp đô thị ngày càng khó khăn. "Chính phủ và Thủ tướng có giải pháp gì giải quyết khó khăn này trong giai đoạn 2020", ông chất vấn.
Trả lời, Bộ trưởng Xây dựng Phạm Hồng Hà nói Nhà nước luôn quan tâm và có nhiều chủ trương phát triển nhà ở x𓂃ã hội. Chính phủ có chương trình riêng phát triển nhà ở xã hội, đó là chương trình hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng nhà xã hội, miễn tiền đất, miễn thuế, trợ giúp hạ tầng khu vực phát triển dự án. Đối với người mua có chính sách hỗ trợ lãi suất để vay mua.
Thực hiện chính sách này, với sự cố gắng rất cao của địa phương, 5,2 triệu m2 nhà đã được xây dựng. Trong đó, khu vực đô thị là ಞ2,8 triệu m2 và công nhân khu công nghiệp là 2,3 triệu. "Kết quả đạt được là cố gắng nhưng còn thấp so với yêu cầu. Mới giải quyết 40%, trong tổng số 12 😼triệu m2", ông nói.
Theo Bộ trưởng, khó khăn là thiếu nguồn cung, chính sách chưa đủ mạnh để khuyến khích các nhà đầu tư tham gia, thiếu nguồn vốn ngân sách cho người mua nhà ở. Theo nhu cầu, cần dành khoảng 9.000 tỉ đồng hỗ trợ ngân sách nhưng hiện nay chỉ mới có 4.000 tỉ đồng. Các địa phương chưa bố trí đủ quỹ đất, chưa quan tâm xây dựng hạ tầng cơ sở kỹ thu🌌ật trong, ngoài hàng rào dự án, chưa cải cách thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển nhà ở xã hội.
Theo ông Hà, Chính phủ, Thủ tướng có nhiều chỉ đạo. Một số giải pháp đang thực hiện như ban hành quy chuẩn quốc gia, quy định nhà ở♐ khép kín là 45 m2, tạo thuận lợi cho nhà đầu tư bố trí nhà ở xã hội nóꦫi chung và các dự án khác. Một số địa phương quan tâm bố trí quỹ đất, xây dựng hạ tầng.
"Cần rà soát b𓂃ổ sung các dự án, b🌱ố trí đủ quỹ đất cho phát triển nhà ở xã hội", ông Hà nói.
-
9h30
Ô nhiễm không khí tại Hà Nội, TP HCM diễn biến phức tạp
Trong báo cáo thẩm tra, về lĩnh vực môi trường, Tổng thứ ký Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc nói ô nhiễm không khí tại các thành phố lớn, đặc biệt là Hà Nội, TP HCM diễn biến phức tạp, có thời điểm vượt ngưỡng an toàn. Hệ thống quan trắ♋cꦗ, hệ thống thông tin và xử lý số liệu, phân tích dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn, lũ quét, sạt lở đất, mưa đá, nguồn lực ứng phó với biến đổi khí hậu còn hạn chế.
Về lĩnh vực giao thông, nhiều công trình trọng điểm chưa đáp ứng tiến độ yêu cầu. Việc triển khai dự án sân bay Long Thành, cao tốc Bắc - Nam phía Đông, việc giải ngân gói 7.000 tỷ đồng để thực hiện các dự án đường sắt quan trọng triển khai chậm. Tình hình chống người thi hành công vụ còn diễn biến phức tạp. Việc xử lý vi phạm trật tự an toàn giao thông thông qua hệ thống camera chưa được đẩy mạnh🌞...
-
9h00
Kiểm sát 100% các vụ án hình sự ngay từ khi khởi tố
Viện trưởng Kiểm sát nhân dân Tối cao Lê Minh Trí cho biết, từ đầu nhiệm kỳ khóa XIV đến năm 2020, Quốc hội𓃲 không có nghị quyết riêng về giám sát chuyên đề đối với VKSND. Nhưng trong 5 nghị quyết về giám sát của Quốc hội có 5 nhóm nhiệm vụ liên quan đến trách nhiệm của cơ quan này. Đó là: Chống oan sai trong truy tố và thực hiện tốt Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước; Nâng cao chất lượng kiểm sát điều tra và truy tố để hạn chế mức thấp nhất việc trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung; Truy tố kịp thời, nghiêm minh mọi hành vi phạm tội liên quan đến quy hoạch, quản lý và sử dụng đất đai tại đô thị; Hoàn thiện quy trình truy tố tội phạm liên quan đến xâm hại trẻ em; Ban hành thông tư liên tịch về công tác phối hợp trong giải quyết các vụ án xâm hại tình dục trẻ em.
Thời gian qua, ngành Kiểm sát đã thực hiện tốt hơn nhiệm vụ chống oan, sai và giải quyết yêu cầu bồi thường; kiểm sát chặt chẽ việc giải quyết nguồn tin về tội phạm và áp dụng các biện pháp ngăn chặn. Qua đó, Viện kiểm sát đã yêu cầu Cơ quan điều tra khởi tố hơn 3.000 vụ án, hủy bỏ 78 quyết định khởi tố vụ án. Đồng thời, Viện kiểm sát đã trực tiếp khởi tố và yêu cầ♏u Cơ quan điều tra tiến hành điều tra 92 vụ án hình sự; trực tiếp hủy bỏ hơn 600 quyết định không khởi tố vụ án hoặc quyết định khởi tố vụ án; hủy hơn 3.300 lệnh, quyết định áp dụng biện pháp ngăn chặn thiếu căn cứ, trái pháp luật.
"Kết quả công tác kiểm sát đã gﷺóp phần quan trọng bảo đảm việc khởi tố vụ án, bắt, tạm giữ, tạm giam và điều tra đúng pháp luật; hạn chế thấp nhất việc bỏ lọt tội phạm và oan, sai", ông Trí khẳng định.
Cũng theo ông Trí, ngành Kiểm sát đã kiểm sát chặꦫt chẽ 100% các vụ án hình sự ngay từ khi khởi tố và trong suốt quá trình điều tra. Thông qua kiểm sát, Viện kiểm sát đã yêu cầu Cơ quan điều tra khởi tố gần 2.900 bị can; hủy 🎶hơn 1.100 quyết định khởi tố bị can và 138 quyết định tạm đình chỉ điều tra, quyết định đình chỉ điều tra thiếu căn cứ, trái pháp luật. "Tiến độ, chất lượng giải quyết án của Viện kiểm sát đều đạt 99,9% và vượt chỉ tiêu của Quốc hội".
Từ năm 2016 đến nay, Viện trưởng VKSND tối cao chỉꦏ đạo ngành Kiểm sát thực hiện nhiều biện pháp nhằm nâng chất lượng điều tra, truy tố để giᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚảm tỷ lệ trả hồ sơ để điều tra bổ sung. Kết quả, chất lượng điều tra, tꩵruy tố được nâng lên, số 𒁏vụ án phải trả hồ sơ để điều tra bổ sung giảm dần. Cụ thể, tỷ lệ trả hồ sơ n🎉ăm 2018 là 3,02%, giảm 0,65%; năm 2020 còn 2,7%, giảm 0,8%.
Bên cạnh đó, toàn ngành Kiểm sát đã kiểm sát chặt chẽ việc giải quyết các vụ việc liên quan đến quy hoạch, quản lý và sử dụng đất đai tại đô thị; phối hợp với các cơ quan tố tụng kịp thời điều tra, truy tố, xét xử nghiêm minh nhiều vụ án xâm phạm đất đai được dư luận xã hội quan tâm. Đơn cử như vụ Nguyễn Thành Tài, vụ Nguyễn Hữu Tín và đồng phạm phạm tội "Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí" xảy ra tại TP Hồ Chí Minh; vụ Tr💯ần Văn Minh và đồng phạm phạm tội "Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí", "Vi phạm quy định về quản lý đất đai" xảy ra tại TP Đà Nẵng...