Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long cho biết như trên tại cuộc họp của Thường ꦰtrực Chính phủ về phòng, chống Covid-🦄19 sáng 17/3.
Theo ông Long, trong nỗ lực đàm phán với ꩲcác công ty khác nhau để đa dạng hóa nguồn cung vaccine Covid-19, ngoài Pfizer, Bộ Y tế cũng làm việc để mua vaccine của Johnson & Johnson, Modema, Quỹ đầu tư Nga (Sputnik-V)...
Ngoài nguồn vaccine nhập khẩu, Bộ Y tế tiếp tục thúc đẩy tiếp độ nghiên cứu, phát triển 𒀰vaccine trong nước, với dự kiến đưa vào sử dụng trong năm 2022.
Lãnh đạo Bộ Y tế nhận định, năm 2021, tiêm chủng vaccine đang được triển khai rất khẩn trương nhưng cuộc chiế🐟n chống đại dịch chưa có điểm kết thúc, nh꧅iều chủng mới nguy hiểm hơn của virus đã xuất hiện...
Hiện trong nước đã cơ bản kiểm soát được dịch bệnh, ngăn chặn lây lan trên diện rộng, tuy nhiên nguy cơ bùng phát dịch luôn thường trực, đặc biệt đối với các đô thị lớn; ngoài ra còn nguy cơ xâm ♏nhập dịch bệnh do tình trạng ๊nhập cảnh trái phép.
Do đó, Bộ Y tế kiến nghị tiếp tục kiê🎃n 🅘định 5 nguyên tắc phòng chống dịch đã đề ra từ đầu và xuyên suốt các giai đoạn vừa qua, là "ngăn chặn, phát hiện, cách ly, khoanh vùng và dập dịch"; tiếp tục kiểm soát chặt chẽ người nhập cảnh nhằm ngăn chặn nguồn bệnh xâm nhập từ bên ngoài.
Hôm 24/2, lô vaccine đầu tiên gồm 117.60🀅0 liều của hãng dược AstraZeneca phối hợp Đại học Oxford, Anh, nghiên cứu phát triển, sản xuất, đã về Việt Nam. Dự kiến Việt Nam sẽ tiếp nhận hơn 5 triệu liều AstraZeneca trong tháng 3, 4 từ các nguồn viện�� trợ của Covax, UNICEF và hợp đồng mua thông qua Công ty Cổ phần vacxin Việt Nam (VNVC). Trong năm 2021, Việt Nam dự kiến tiếp nhận 60 triệu liều vaccine AstraZeneca.
Việt Nam cũng đang tích cực thử nghiệm vaccine trong nước. Hôm 15/3, sáu người tình nguyện đầu tiên đã được tiêm thử nghiệm vaccine Covid-19 thứ hai của Việt Nam là Covivac. Trước Covivac, Công ty Nanogen đưa vac🍸cine Nanocovax vào thử ౠnghiệm lâm sàng tháng 12/2020, hiện đã ở giai đoạn hai. Hôm 9/3, toàn bộ 560 người tình nguyện đã tiêm liều thứ nhất Nanocovax giai đoạn hai.
Tháng 12💎/2020, Cục Quản lý 🌳Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) phê duyệt khẩn cấp vaccine Covid-19 của Pfizer.
Vaccine Pfizer được điều chế dựa trên phân t♑ử di truyền RNA, có khả năng kích thích tế bào người tạo ra protein virus. Sau đó, hệ miễn dịch tiếp xúc với protein và sinh ra kháng thể, các tế bào miễn dịch nhận biết và tiêu diệt mầm bệnh.
Ngày 20/1, các n✤hà nghiên cứu xác nhận vaccine Pfizer hiệu quả với biến thể nCoV của Anh.