(Bài viết Ý Kiến không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com.)
Thời gian qua, chúng ta nói nhiều về tiếng Anh, về trường quốc tế, về du học, để những người l🀅àm giáo dục Việt Nam xem lại, đánh giá lại công việc của mình. Do suất sinh vẫn còn cao, 20 năm trước chúng ta bước vào thời kỳ dân số vàng. Hiện nay vẫn là thời kỳ dân số vàng. 20 năm sau, dự kiến dân số sẽ là 120 triệu người, vẫn tiếp tục thời kỳ ﷽dân số vàng. Nếu vẫn cứ giữ nguyên tư tưởng "ta tắm ao ta" thì đất nước sẽ tụt hậu, người có điều kiện tiếp tục cho con cái du học, một lượng lớn ngoại tệ chảy ra nước ngoài. Tại sao chúng ta không học theo các trường quốc tế rồi áp dụng đại trà cho trường công và tư ở Việt Nam?
Các trường đại học thuộc n💧gành khoa học xã hội có thể triển khai giảng dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh trước, tiến tới các trường thuộc khối khoa học tự nhiên theo sau. Dĩ nhiên, ngoại ngữ không phải chỉ có tiếng Anh. Có những quốc🔜 gia, những khu vực gồm nhiều quốc gia, họ chỉ nói tiếng Pháp, tiếng Latin, tiếng Nga, tiếng Trung và một phần châu Âu nói tiếng Đức... Chúng ta có quan hệ chính trị, thương mại với nước nào thì phải học ngôn ngữ đó. Ngoại ngữ dùng để học tập tri thức thì chỉ có Anh, Pháp, Nga, Nhật, Đức (là những nước có nền khoa học công nghệ tiên tiến nhất), ai muốn học từ trình độ đại học trở lên thì học ít nhất một trong các ngôn ngữ trên.
Vì sao 💫khoa học Việt Nam kém phát triển? Vì các nhà khoa học Việt "đóng cửa" với thế giới - không giao tiếp được với đồng nghiệp ngoại quốc. Những giảng viên đại học xuất thân từ du học sinh chiếm tỷ lệ rất ít ỏi trong các trường đại học trong khi nguồn tri thức du nhập từ nước ngoài chủ yếu thông qua những người này. Nếu trang thiết bị nghiên cứu không đủ, thông qua những người này, ta có thể gửi du học sinh đi học dưới dạng thực♏ tập sinh, nghiên cứu sinh (chỉ tốn thời gian không quá hai năm). Mọi quốc gia có tốc độ phát triển kinh tế cao đều làm như vậy, vì sao ta không làm? Làm như vậy, vừa nâng cao được chất lượng giáo dục, bằng cấp được quốc tế công nhận, vừa tốn ít ngoại tệ nhất.
Với môi trường giảng dạy - nghiên cứu ho♎àn to𓆉àn bằng ngoại ngữ, cùng với một nền kinh tế có độ mở lớn, ta hoàn toàn có thể thuê mướn các giáo sư nước ngoài sang dạy học. Làm sao ta có đủ tiền để trả cho họ? Ở nước họ, phần lớn thu nhập đều phải đóng thuế, bảo hiểm, trả góp các loại. Cho nên, ta chỉ tính mức lương của họ bằng mức lương bên họ, trừ đi thuế của họ cộng vào thuế của ta và bảo hiểm (họ muốn đóng ở đâu tùy họ). Nếu ở quê nhà, họ lãnh lương 5 nghìn đôla/ tháng thì ở ta, mức lương ấy chỉ còn 2 nghìn đôla (chưa đến 50 triệu đồng). Mức lương này ở các thành phố lớn không phải là quá lớn.
>> Cho trẻ học tiếng Anh quá sớm
Để giảm chi phí hơn nữa, ta có thể thuê các giáo sư đã về hưu. Với tuổi thọ cao ở những nước đó, những người này vẫn còn thừa sức khỏe để làm việc. 20 năm trước, Trung Quốc đã từng thuê hàng trăm nghìn giáo sư và kỹ thuật viên c🍸ao cấp đã về hưu ở các nước phát triển sang làm việc cho các trường đại học và các công ty lớn của họ. Với tꦯrí thức Việt kiều, chỉ cần họ có thể sống được trong nước, họ sẽ về nước. Đừng nói chúng ta không có tiền khi bao nhiêu triệu tỷ đang "nằm chết" trong các tài khoản kinh doanh bất động sản.
Với nguồn tri thức dồi dào, trình độ nhân lực sẽ được nâng cao, nền kinh tế t𝕴iếp tục gia tốc hướng về phía trước. Nếu ta có chính sách đó, những du học sinh giỏi sẽ không tìm đường ở lại định cư mà sẽ về phục vụ cho đất nước. Tri thức tạo ra tri thức, giai đoạn thuê mướn giáo sư nước ngoài sẽ giảm dần tỷ lệ thuận với việc ta nắm bắt được ngành khoa học công nghệ nào. Lúc ban đầu, có lẽ ta sẽ không làm được xe hơi, tàu thủy, máy bay nhưng đồ gia dụng các loại như bếp từ, nồi cơm điện, tủ lạnh, TV, máy điều hòa, máy giặt... là hoàn toàn nằm trong tầm tay. Sau đó, sẽ là máy tính, điện thoại, xe máy. Cuối cùng là xe hơi, máy bay, tàu thủy, tự phóng vệ tinh. Càng giảm được những thứ phải nhập khẩu thì càng giảm thâ🌄m hụt thương mại tiến tới xuất siêu.
Để tránh gây sự khó chịu với những quốc gia m๊à ta xuất siêu (cái mà Trung Quốc hiện nay đang phải đối mặt), ta phải dùng khoản xuất siêu ấy để mua những thứ dùng trong nghiên cứu khoa học của họ để cân bằng thương mại. Từ đây, chúng ta đã hoàn toàn hòa nhập với thế giới. Việc tiến vào nhóm G chỉ là vấn đề thời gian. Nói là mua tri thức, nhưng thực chất là mua phương pháp tư duy thực dụng. Mặc dù học Toán, Lý, Hóa rất nhiều, nhưng hầu hết người Việt vẫn nặng tư duy cảm tính, hay nói cách khác, chúng ta đã rất lạc hậu.
>> Chia sẻ bài viết của bạn cho trang Ý kiến tại đây.