1. Indonesia (145 bàn). Đứng đầu danh sách về số lần chọc thủng lưới đối phương, nhưng Indonesia chưa một lần đăng quang ở AFF Cup (trước kia là Tiger Cup).
Kể từ khi giải đấu khai sinh năm 1996 cho đến năm 2016, đội tuyển xứ vạn đảo đã chơi tổng cộng 58♚ trận. Họ cũng sở hữu những chân sút có tiếng trong khu vực như Kurniawan Dwi Yulianto hay Bambang Pamungkas - lần l🥂ượt đứng thứ 6 và thứ 7 trong danh sách ghi bàn ở giải đấu này.
1. Indonesia (145 bàn). Đứng đầu danh sách về số lần chọc thủng lưới đối phương, nhưng Indonesia chưa một lần đăng quang ở AFF Cup (trước kia là Tiger Cup).
Kể từ khi giải đấu khai sinh năm 1996 cho đến năm 2016, đội tuyển xứ vạn đảo đã chơi tổng cộng 58 trận. Họ cũng sở hữu những chân sút có tiếng trong khu vực như Kurniawan Dwi Yulianto hay Bambang Pamungkas - lần lượt đứng thứ 6 và thứ 7 trong danh sách ghi bàn 🐷ở giải đấu này.
2. Thái Lan (141 bàn). Đây là đội bóng giàu thành tích bậc nhất ở sân chơi số một khu vực Đông Nam Á, với 4 lần vô địch. Đội tu𝓀yển xứ chùa Vàng cũng sở hữu một thành tích ấn tượng khác: thắng nhiều trận nhất🦋 (40 trận).
Đóng góp nhiều bàn nhất cho họ ở sân chơi này là Tee🎶rasil Dangda và Worrawoot Srimaka. Cả hai - cùng Lê Công Vinh - đều đứng thứ hai t💟rong danh sách với 15 bàn.
2. Thái Lan (141 bàn). Đây là đội bóng giàu 🉐thành tích bậc nhất ở sân chơi số một khu vực Đông Nam Á, với 4 lần vô địch. Đội tuyển xứ chùa Vàng cũng sở hữu một thành tích ấn tượng khác: thắng nhiều trận nhất (40 trận).
Đóng góp nhi🍨ều bàn nhất cho họ ở sân chơi này là Teeras𒁏il Dangda và Worrawoot Srimaka. Cả hai - cùng Lê Công Vinh - đều đứng thứ hai trong danh sách với 15 bàn.
3. Việt Nam (121 bàn). Cũng dễ hiểu cho sự có mặt của các chàng trai áo đỏ trong danh sách này, khi thường xuyên được đánh giá là ứng viên nặng ký. Trong lịch sử, Việt Nam từng đăng quang năm 2008 và một lần về nhì năm 1998 - khi giải đấu được tổ chức trên sân nhà.
Công Vinh là người đಞóng góp nhiều bàn thắng nhất cho Việt Nam, tr🌳ong khi Lê Huỳnh Đức cũng có mặt trong Top 5 chân sút ở giải đấu này.
3. Việt Nam (121 bàn). Cũng dễ hiểu cho sự có mặt của các chàng trai áo đỏ trong danh sách này, khi thường xuyên được đánh giá là ứng viên nặng ký. Trong lịch sử, Việt Nam từng đăng quang năm 2008 và một lần về nhì năm 1998 - khi giải đấu được tổ chức trên sân nhà.
Công Vinh là 🦩người đóng góp nhiều bàn thắng nhất cho Việt Nam, trong khi Lê Huỳnh Đức cũng có mặt trong Top 5🌄 chân sút ở giải đấu này.
4. Malaysia (101 bàn). Đây là đội gần nhất vượt qua cột mốc 100 bàn ở AFF Cup, sau 11 lần giải được tổ chức.
Tương tự như Việt Nam, nhà vô địch năm 2010 cũng luôn được đánh giá là một ứng viên nặng ký - nhờ sở hữu nhiều chân sút xuất sắc. Safee Sali và Indra Putra Mahayuddin đều đã có 9 b🎉àn, trong khi Safiq Rahim từng là người ghi nhiều bàn thắng nhất giải năm 2014ꦺ (6 bàn).
4. Malaysia (101 bàn). Đây là đội gần nhất vượt qua cột mốc 100 bàn ở AFF Cup, sau 11 lần giải được tổ chức.
Tương tự như Việt Nam, nhà vô địch năm 2010 cũng luôn được đánh giá là một ứng viên nặng ký - nhờ sở hữu nhiều chân sú💎t xuất sắc. Safee Sali và Indra Putra Mahayuddin đều đã có 9 bàn, trong khi Safiq Rahim từng là người ghi nhiều bàn thắng nhất giải năm 2🌱014 (6 bàn).
5. Singapore (95 bàn). Đứng cuối cùng trong danh sách, nhưng không hề kém cỏi, khi đã bốn lần vô địch giải đấu.
Thà🦩nh công của đội tuyển quốc đảo Sư tử cơ bản xây dựng tr🎉ên khả năng phòng ngự xuất sắc. Dẫu vậy, họ cũng sản sinh nhiều chân sút lừng danh, mà điển hình là Noh Alam Shah (17 bàn) - đứng đầu trong lịch sử giải đấu, trong khi Agu Casmir (11) và Khairul Amri (10) cũng có mặt trong Top 10.
5. Singapore (95 bàn). Đứng cuối cùng trong danh sách, nhưng không hề kém cỏi, khi đã bốn lần vô địch giải đấu.
Thành công của đội tuyển quốc đảo Sư tử cơ bản xây dựng trên khả năng phòng ngự xuất sắc. Dẫu vậy, họ cũng sản sinh nhiều chân sút lừng danh, mà điển hình là Noh Alam Shah (17 bàn) - đứ🎐ng đầu trong lịch sử giải đấu, trong khi🥃 Agu Casmir (11) và Khairul Amri (10) cũng có mặt trong Top 10.
Theo: Fox Sports