"Ngày nay, các trang mạng xã hội cứ suốt ngày đăng các bài động viên phụ nữ phải biết yêu thương♍ mình hơn. Mặt tích cực là giúp các chị em phụ nữ biết chăm chút cho bản thân. Nhưng mặt tiêu cực là dần dần bắt đầu chuyển hóa thành yêu bản thân mình hơn tất cꦬả những thành viên khác trong gia đình.
Bởi vì đàn ông là phái mạnh nên họ phải gánh trách nhiệm ra đường, đương đầu với cảnh "trên đe dưới búa", chứ thực tế đi làm không hề sung sướng gì. Áp lực công việc nên đàn ông đôi khi cáu gắt. Tình trạng tương tự cũng xảy ra với phụ nữ đi làm. Mang tâm ಌtrạng cáu gắt về nhà và làm đúng theo câu "nam nữ bình đẳng", thế là không ai chịu nhường nhịn ai.
Xem tỷ lệ ly hôn của các cặp vợ chồ🥂ng trẻ, tôi tin các bạn sẽ phải giật mình. Bình đẳng chỉ nên hiểu theo nghĩa tương đối. Lạm dụng nó thì chỉ làm cuộc sống gay gắt hơn mà thôi. Tô♏i cũng không nghĩ đa số đàn ông lại xem thường vì vợ không đi làm. Đó chỉ là một bộ phận rất nhỏ và các chị em ngày nay đang suy diễn quá xa.
Nếu phụ nữ muốn đi làm với mục tiêu sa𒁏n sẻ gánh nặng tài chính với chồng thì rất đáng trân trọng, có tiền sẽ vun đắp cuộc sống tốt hơn. Nhưng nếu phụ nữ muốn đi làm với tâm lý vì lo sợ phụ thuộc tài chính, sợ bị xem thường, và thành công trong công việc thì nguy cơ hôn nhân đổ vỡ rất cao.
Theo tôi, ai đi làm cũng được, ai làm nội trợ cũng được, miễn sao cả hai cùng có chung mục tiêu là chăm lo cho gia đìn🌌h. Thế nên, phụ nữ đừng tự suy diễn, cảm thấy mình bị thua thiệt, bị xem thường khi phải ở nhà, rồi hơn thua với người bạn đời".
Đó là chia sẻ của độc giả Nam Tran Thanh về câu chuyện bình đẳng nam nữ trong hôn nhân, vốn gây nhiều tranh cãi suốt thời gian qua. Nguyên tắc vợ chồng bình đẳng là một trong những nguyên tắc cơ bản của Luật hôn nhân và gia đình trên cơ sở nguyên tắc nam nữ bình đẳng mà Hiến pháp đã quy định. Theo quy định tại Điều 19 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014:"Vợ chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt trong gia đình".
>> 'Để đàn ông trả tiền thì đừng đòi bình đẳng'
Đồng quan điểm về bình đẳng tương đối trong hôn nhân, bạn đọc Kẻ khờ nhấn mạnh: "Đã làm vợ chồng mà chỉ biết suy nghĩ cho quyền lợi của bản thân thì tốt nhất nên dẹp ý định lập gia đình qua một bên. Nếu người phụ nữ không lo công việc gia đình thì ai sẽ là người lo?🐭 Chồng, hay người giúp việc, hay ♌bố mẹ chồng? Con cái ai sẽ dạy dỗ, chăm sóc? Liệu người chồng đi làm có sung sướng hơn?
Nhiều chị em ngày nay bị ảo tưởng về bình đẳng giới, từ đó làm cho cuộc sống gia đình thêm bí bách hơn. Thử hỏi bao nhiêu người vợ đảm trách được gánh nặng✤ tài 🍸chính? Trách nhiệm kiếm tiền cũng nặng nề như việc chăm sóc con cái vậy. Thậm chí nó còn áp lực hơn nên mới cần đến đôi vai của người đàn ông. Chắc chắn là người ở nhà nội trợ sẽ ít áp lực hơn so với người đi làm, phải đảm bảo mạng sống cho tất cả thành viên trong gia đình. Tôi nói áp lực nhẹ hơn không có nghĩa là nói nó nhẹ nhàng hay đơn giản.
Nếu bạn nghĩ bản thân kiếm tiền giỏi hơn người đàn ông của mình thì hãy đổi vai với họ. Nếu bạn chịu được cảm giác bị vợ réo, càu nhàu vì thiếu tiền, con cái thiếu cái này cái kia... mà vẫn không ꦕđượcജ kêu ca tiếng nào thì hãy làm trụ cột tài chính. Nhiều phụ nữ nghĩ mình là phái yếu, chịu thiệt thòi... nhưng thực ra đàn ông phải làm việc hơn nhiều (từ nuôi một miệng ăn thành nuôi 3-4 miệng ăn) mà cũng có mấy người dám kêu ca, tâm sự với vợ?
Thế nên, cái gì cũng cần cân bằng tương đối, chứ ai cũng kêu khổ thì ai sẽ nhận mình sướng? Cuộc s🦂ống gia đình mà không biết nhường nhịn thì làm sao vững🌃 bền? Nói vui, tài sản chồng làm ra, khi ly hôn vợ cũng vẫn được chia, chứ có phải là trắng tay đâu, nên đừng nói rằng phụ nữ là bên yếu thế, hoàn toàn mất tự do, tự chủ khi ở nhà.
Tôi từng sống độc thân ở Nhật, tự mình làm mọi việc nhà, nên chẳng hề thấy nội trợ là cái gì đó quá kinh khủng. Hãy biết chia sẻ với nhau để cuộc sống gia đình hạnh phúc, còn cứ ảo tưởng, kêu ca thì hạnh phúc mãi mãi chỉ có trên phim mà thô📖i".
>> Bạn có đồng tình với quan điểm trên? Chia sẻ tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com.