Từ tháng 7/2012 tới tháng 5/2013, đã có 1.000 phiếu kết quả xét nghiệm tại Bệnh viện Đa khoa Hoài𒁃 Đức được dùng chung cho ít nhất cho 2.000 bệnh nhân. Trung bình một kết quả phiếu xét 🧸nghiệm được sử dụng cho 2-5 bệnh nhân. Đáng chú ý, nhiều người bệnh khác nhau về bệnh lý, lứa tuổi cũng được “gộp” chung một kết quả xét nghiệm. Có những em bé 22 tháng tuổi trùng với phiếu xét nghiệm với bệnh nhân 81 tuổi.
Tôi vô cùng phẫn nộ với cách làm vô trách nh♛iệm của các nhân viên y tế bệnh viện Đa khoa Hoài Đức (Hà Nội), tôi không thể chấp nhận kiểu làm việc xem thường tính mạng༺ con người của một người thầy thuốc. Việc làm của họ chẳng khác gì đang để bệnh nhân đùa với tử thần.
Theo như tôi được biết thì chỉ cần kết quả xét nghiệm nước tiểu và máu là những cơ sở đầu tiên để𒊎 đánh giá tình trạng sức khỏe con người tại một thời điểm và chỉ dành riêng cho từng người. Chỉ cần một nhầm lẫn nhỏ trong kết quả xét nghiệm cũng ảnh hưởng đến toàn bộ quá trình điều trị sau này của bệnh nhân, thậm chí là sự an toàn tính mạng củ꧑a người bệnh.
Biết được thông tin này tôi nổi cả da gà. Không biết liệu hiện tượng này có phổ biến ở các bệnh viện, các phòng khám hay không mà chúngꦑ ta chưa biết hay không? Nếu các bác sĩ chuẩn đoán bệnh mà căn cứ vào kết quả xét nghiệm của𒀰 người khác thế này thì không biết là sức khỏe, tính mạng của người bệnh sẽ đi đến đâu?
Mặt khác, tôi tự hỏi tại sa𝔍o sự việc diễn ra gần một năm với 1.000 phiếu kết quả xét nghiệm được “nhân bản” mà tới tận bây giờ mới phát hiện ra? Phải chăng c🐎ó người bật đèn xanh cho hành động này? Cuối cùng trách nhiệm thuộc về ai? Và trong số 1.000 phiếu xét nghiệm kia, những bệnh nhân đặt niềm tin vào những vị “lương y như từ mẫu” này sẽ ra sao khi bệnh một đường, điều trị một nẻo.
>> Xem thêm: Hành lang bệnh viện không đủ chỗ cho bệnh nhân
Minh Châu
Chia s♎ẻ bài viết của bạn về các vấn đề đời sống, xã ꦬhội tại đây.