Một trang🥃 trại ဣtôm của Việt Nam có thu hoạch tôm cao do biết tiết kiệm chi phí. |
5 nước khác cũng bị kiện gồm𓃲 Thái Lan, Trung Quốc, Ấ🔯n Độ, Ecuador và Brazil.
"Ngành công nghiệp tôm của Mỹ đang trong cơn nguy khốn do bị cạnh tranh không công bằng bởi hàng nhập khẩu”, bà Deborah Regan, Phát ngôn viên của SSA nói với AFP.
Theo bê⭕n nguyên, Chính phủ Mỹ cần đánh thuế thật cao với các mức từ 30 đến trên 200% đối với tôm nhập khẩu từ 6 nước trên với lý do “các nước này đã bán tôm vào Mỹ thấp hơn cả giá bán tại thị trường nội địa, tức là bán phá giá".
Theo phân tích của bà Regan, việc🌳 dư thừa sản lượng tôm trên thế giới khiến lượng hàng xuất vào Mỹ tăng mạnh, gây khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh ngành công nghiệp này, đồng thời làm trầm trọng nạn thất nghiệp.
Ủng hộ lập luận của SSA, Thị trưởng bang Louisiana, Mary Landrieu nói: “Năm vừa qua, tôm là mặt hàng tiêu dùng bán chạy nhất tại Mỹ với tổng lượng nhập khẩu lên tớ🐈i 5-6 tỷ USD/năm, kéo theo giá trị sản xuất nội địa giảm từ 1,2 tỷ USD xuống còn 560 tỷ USD. Thế nhưng, tự do thương mại cần phản thật công bằng...”.
Theo số liệu của DOC, nămꦬ 2002, 6 nước bị kiện bán phá giá tôm đã sản xuất khoảng 2 tỷ pound tôm (tương đương 900 triệu kg), gấp đôi so với năm 1990. SSA đề xuất, để giảm lượng xuất, thuế nhập khẩu tôm sẽ được nâng lên 40-230% đối với Brazil, 119-267% đối với Trung Quốc, 104-107% đối với Ecuador, 102-130% đối với Ấn Độ, 57% đối với Thái Lan và 30💫-99% đối với Việt Nam.
Hiện nay, Vi♊ệt Nam mỗi năm xuất khẩu lượng tôm vào Mỹ ജtrị giá khoảng 470 triệu USD. Theo Tổng thư ký Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam (VASEP) Nguyễn Hữu Dũng, Việt Nam sẽ bỏ ra 1,2-1,5 triệu USD để theo đuổi vụ kiện bán phá giá tôm tại Mỹ. Kinh phí sẽ do các doanh nghiệp xuất khẩu tôm tự lo là chính.
Kim Minh