Ngày 9/10, cô giáo Nguyễn Thị Thành ở Thanh Hóa gửi đơn xin ra khỏi biên chế vì lương quá thấp.
Trước đó, mạng xã hội đã sôi sục với chuyện nữ thủ khoa sư phạm đang ở nhà chăn lợn tại Hà Giang, vì muốn xin làm𓄧 giáo viên biên chế mà không được.
Tại sao một giáo viên đã nhiều năm công tác trong nghề,🌺 có gia đình lại quyết định "mạo hiểm" xin ra khỏi biên chế. Trong khi ngoài kia có biết bao người bằng mọi cách🔯 "chạy" cho mình một suất?
(Xem thêm: Ngân sách Nhà nước có tiền tăng lương nếu giảm biên chế)
Tại sao một sinh viên sư phạm với thành tích thủ khoa đầu ra của một trườꦯng Đại học Sư phạm, lại không đứng trên bục giảng mà cam chịu về quê chăn lợn?
Theo tôi, nguyên nhân sâu xa của hai hiện 𝔍tượng trên nằm ở biên chế. Có thể ví, biên chế như một chiếc "vòng kim cô" mà các thầy cô giáo đang phải đeo trên người, và trong suy nghĩ của các sinh viên sư phạm.
Giáo dục là một ngàn🅰h dịch vụ đặc biệt vì đối tượng của giáo dục là con người, nhiệm vụ của giáo dục là đào tạo ra một thế hệ tiếp nối, duy trì và phát triển văn minh, "hàng hóa sản phẩm" của giáo dục cũng nằm ở một dạng đặc biệt chính là tri thức.
Với nhiﷺều giáo viên, biên chế là một bức tường thành để họ dựa vào và ♊bức tường này cũng ngăn sự cống hiến, đóng góp của họ vì được vào biên chế là "đủ" rồi.
(Xem thêm: 'Học sinh không phải là chuột bạch thí nghiệm')
Và cũng đừng vin vào lý do "có biên chế giáo viên sẽ an tâm hơn", đây là một lý do kém cỏi, tại sao không nghĩ lại bản thân giáo viên giỏi, kỹ năng sư phạm tốt, nhiệt huyết với nghề thì sợ gì không được đáp đền xứn▨g đáng?
Các bạn sinh viên mới ra trường cũng vậy, thay vì gia đình chạyꦬ chọt hàng trăm triệu đồng vào biên chế để rồi nhận lương bèo bọt vài triệu đồng mỗi tháng hay không tìm được chỗ dạy do các trường đã đủ chỉ tiêu, tại sao không nghĩ nếu mình đủ giỏi, nghiệp vụ tốt, muốn ꦓcống hiến cho xã hội thì sợ gì không kiếm được việc làm ở những trường tư, có khi thu nhập tốt hơn nhiều?
Vì thế, hãy mạnh dạng bỏ biên chế giáo dục đi. Chiếc á🎶o không làm nên thầy tu. Tương tự, biên chế không tạo nên nhà giáo. Xã hội và học sinh kính trọng các thầy cô ở tâm và tầm chứ không phải ở biên chế.
>> Chia sẻ ý kiến của bạn tại đây