Trong những năm đi làm tại các ngân hànꦅg, tôi phụ trách qua nhiều khâu, nhiều bộ phận từ kế toán, tín dụng, cho đến xử lý ꦡthu hồi nợ. Khi ngồi nhìn nhận lại có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến nợ xấu từ yếu tố khách quan.
Ví dụ như: thị trường biến đổi khó lường, thua lỗ khi đầu tư, bị chiếm dụng vốn nhiều... ngoài ra còn có một số chính sách thay đổi từ phía cho vay như thay đổi lãi suất. Điều kiện xét duy๊ệt tái cấp bị thay đổi dẫn đến khách hàng trở tay không kịp xoay dòng vốn để trả nợ vì cứ ỷ lại rằng đơn vị cho vay sẽ cấp lại.
Đây có thể xem là tình trạng phổ biến, nổi cộm trong thời gian qua khi room tín dụng có phần hạn chế nhưng dù nguyên nhân gì đi nữa thì bản t🅰hân người đi vay phải có nhận thức rõ ràng về nợ. Cần có một thái độ, tư duy và tâm thế đối với món nợ đó, lỡ như món nợ của mình bị nợ xấu thì không phải có gì bất ngờ hay🐈 sốc trước những biện pháp thu hồi nợ của đơn vị cho vay áp dụng.
>> Khó lướ🎉t sóng đẩy giá đất nếu ngân hàn🎐g siết cho vay
Trong thời gian hơn năm năm công tác xử lý nợ tại một ngân hàng thì tôi nhận thấy rằng cái khó khăn lớn nhất của khách hàng chính là tâm lý và ꧃lòng tham. Nói như thế tôi không đánh đồng mọi người mà đó là thực trạng chung bởi khi đó một phần bị áp lực đòi nợ thì bên cạnh đó là lòng tham.
Lòng tham được thể hiện rõ trong trường hợp một khách hàng thế 𓂃chấp một căn nhà tại quận 12, TP HCM dù rằng có đủ tài chín๊h nhưng vẫn không chịu trả nợ. Khi tôi làm việc trực tiếp thì họ có giải thích rằng thời điểm này bất động sản xuống nên bán sẽ lỗ, cứ đợi khi nào bất động sản này tăng giá gấp hai gấp ba lần thì họ mới bán trả nợ.
Đây được xem là một suy nghĩ rất phổ biến nhưng hậu quả để lại chín👍h là lịch sử tín dụng của mình bị hệ thống ghi nhận là khoản nợ xấu. Khi nợ xấu thì dĩ nhiên lúc cần vay vốn sẽ bị từ chối ngay. Lúc đó lại ào ào mang tiền đi trả nợ và phải đợi thêm một khoảng thời gian 1-5 năm sau mới có thể vay vốn được thế thì có phải mất luôn rất nhiều cơ hội khác không?
>> Rủi ro đạo đức của nhân viên ngân hàng
Tuy nhiên, để đạt được kết quả như thế thì mỗi bộ phận xử lý thu hồi nợ ngân hàng cũng gặp không ít những khó khăn, vướng mắc không chỉ đến từ cơ chế, chính sách, quy định, văn bản pháp luật bao gồm cả nội bộ và của cơ quan nh⛄à nước mà còn đến từ phía khách hàng đang bị nợ xấu.
Nếu phân tích, đánh giá xem xét một khoản nợ xấu để có phươ꧃ng án xử lý nợ tối ưu và mang lại hiệu quả, lợi ích cho các bên quả thật là điều rất nan giải, bởi rằng khi các khoản nợ phát sinh nợ xấu thì bản thân các ngân hàng luôn sẵn sàng có những chính sách hỗ trợ linh động, tạo mọi điều kiện để khách hàng tất toán khoản nợ.
Nhưng khách hàng có một "tư duy" từ bao đời nay rằng đã bị nợ xấu thì bỏ luôn không muốn trả nợ nữa và cứ thế chây ì ra, có những lúc lại có "thái độ", hành động cản trở, ngăn cản công tác xử lý nợ, lại con mang trong mình một "tâm lý" là đã bị nợ xấu thì ✨không gì phải sợ, phải bị gì nữa cả.
Nhưng đến lúc nào đó cần vốn để kinh doanh thì không một Ngân hàng nào cho vay, bởi vì khoản nợ xấu cũ vẫn chưa tất toán. Mà dù có tất toán đi chăng nữa thì𒁃 khi khoản nợ phát sinh các nhóm nợ 3,4,5 thì đꦺể trên hệ thống CIC không thể hiện lịch sử nợ xấu phải mất đến 3-5 năm kể từ ngày tất toán khoản nợ của mình.
Trong thực tế, 🦩công tác xử lý nợ thu hồi nợ xấu tiềm ẩn nhiều rủi ro mà tác giả trải qua. Có rất nhiều tình huống xảy ra, như lần thu giữ tài sản là đất trống tại quận 12. Ngân hàng đã thực hiện theo đúng thủ tục trong công tác thu giữ như gửi thông báo tự nguyệnꦗ bàn giao, thông báo thu giữ, thủ tục niêm yết... Thế nhưng đến ngày thu giữ thực tế thì khách hàng lơ đi, rằng là không có nhận được bất kỳ thông báo hay văn bản nào của ngân hàng. Họ còn có thái độ bất hợp tác, có những hành động với thái độ thái quá, gây nguy hiểm đối với nhân viên của Ngân hàng trong quá trình xử lý tài sản, kể như: dùng những lời văng tục, tụ hợp nhiều người thân cản trở trong việc thu giữ tài sản.
>> Bài học của tôi sau 20 năm làm ngân hàng
Bên cạnh đó, cũng có những khách hàng có tư duy khác hơn, ý thức và nghĩa vụ trả nợ của mình. Từ đó hợp tác với ngân hàng để xử lý nợ. Bởi rằng bản thân khách hàng lúc ấy hiểu rằng khi bị nợ xấu thì tâm lý ở trạng thái không thể sáng suốt. Tốt hơn là hợp tác cùng với ngân hàng xử lý tài sản. Cuối cùng họ đã trả dứt toàn bộ nợ, lại còn dư ra một khoản tiền. Đây được xem là trường hợp có quyết định đúng đắn, bởi tr🐲ong những năm đi làm thực tế tôi hiếm khi xử lý tài sản xong mà t🎀hu được đủ nợ tại ngay thời điểm đó.
Bản thân người trực tiếp xử lý hồi nợ cũng cần có tâm thế xem khách nợ như một n🍌gười bạn đồng hành, chia sẻ, tìm hướng giải quyết chứ không thể nào khăng khăng mình đại diện cho chủ nợ. Bên cạnh đó, bản thân khách hàng cũng nhận thức༺, có thái độ, lối tư duy, tâm lý trên cơ sở thiện chí hợp tác, các bên cùng nhau giải quyết khoản nợ thì có phải là kết quả xử lý nợ xấu mang lại kết quả sẽ cao hơn con số hiện nay.
Nguyễn Tấn Lộc
>>Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.