6 tháng trước, WHO tuyên bố Covid-19 là trường hợp khẩn cấp toàn cầu - một quyết định bị chỉ trích vào thờꦗi điểm đó vì đưa ra quá muộn. Những lời phê phán về sự chậm trễ vẫn tiếp tục.
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho rằng WHO đã thất bại trong việc cáo buộc Trung Quốc có liên đới đến sự lây lan của nCoV. Các chuyên gia y tế cũng cho biết cơ quan cần tiến hành cải tổ khi đối mặt với dịch🧜 bệnh đã cướp đi sinh mạng của hơn 65ᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚ0.000 người.
Trong khi đó, virus vẫn tiếp tục lây lan ở chính các quốc gia những tưởng đã kiểm soát được. Nhiều nhà khoa học cho rằng chính t♐rị hóa dịch bệnh, khả năngܫ lãnh đạo hạn chế, chủ nghĩa dân tộc và chủ nghĩa cô lập ở một số quốc gia đã cản trở phản ứng hiệu quả với dịch bệnh.
Keiji Fukuda, giáo sư lâm sàng tại Đại học Hong Kong, cựu thành🔜 viên của WHO và Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) Mỹ, cho biết: "Công bằng mà nói, WHO đã không làm tốt vai trò của mình trong đợt dịch này".
Theo ông Fukuda, WHO và tổng giám đốc Tedros Adhanom Ghebreyesus bị lên á🐓n bởi không đưa ra cảnh báo n🧸CoV có thể lây từ người sang người và chậm cập nhật hướng dẫn về việc đeo khẩu trang.
Những chỉ trích khác được đưa ra vào đầu tháng 7, khi gần 240 nhà khoa học trên khắp thế giới ký một bức thư kêu gọi các cơ quan y tế🌱 công nhận nCoV có thể tồn tại và di chuyển với khoảng cách x🍎a trong không khí.
Bức thư cho biết, WHO và nhiều cơ quan y🍌 tế khác đã không nhận ra được sự lây truyền của virus trong khí dung, khiến người dân chủ quan và thiếu sự phòng hộ.
Covid-19 được tuyên bố là một Trường hợp K𒊎hẩn cấp về Sức khỏe Cộng đồng (PHEIC) vào ngày 30/1 nămജ nay. Đến 11/3, WHO ban bố đây là một đại dịch toàn cầu.
"Người ta phàn nàn về sự chậm chạp của WHO trong việc công bố đại dịch, nhưng ♏thông báo tình trạng PHEIC còn quan trọng hơn nhiều", McLaws nhận định. Bà cũng là một thành viên thuộc hội đồng chuyên gia về Covid-19 của WHO.
Covid-19 được ghi nhận là tình trạng khẩn cấp đồng nghĩa với việc các nước có thể thực hiện 𓆏các hành động ứng phó cứng rắn về mặt pháp lý, như đóng cửa biên giới. Vì vậy, ngày 30/1 là thời điểm mỗi quốc gia cần bắt đầu chuẩn bị.
Ở một số quốc gia như Mỹ, việc thiếu chuẩn bị đã khiến nCoV lây lan không kiểm soát. Chính trị hóa Covid-19 cũng cản trở phản ứng hiệu quả với dịch bệnh, theo Micha✨el T. Osterholm, Giáo sư Dịch tễ học, giám đốc T🎀rung tâm Nghiên cứu và Chính sách Bệnh truyền nhiễm, Đại học Minnesota.
Tính đến 29/7, số ca mắc Covid-19 tại Mỹ là ⭕gần 4,4 triệu, trong đó gần 150.000 bệnh nhân tử vong, mức cao 𒐪nhất trên thế giới, theo dữ liệu từ Đại học Johns Hopkins. Số trường hợp dương tính của các bang như Texas và California đã tăng đột biến khi đất nước nới giãn cách xã hội sau thời gian dài.
Trung Quốc, Hàn Quốc và Australia đi đầu trong việc kiểm soát Covid-19. Tuy nhiên, ngay cả ở những nướꦛc này cũng đối diện làn sóng thứ hai của dịch bệnh.
"Thật khó để kiềm chế sự lây lไan của virus một khi nó xuất hiện trở lại", Ian Mackay, chuyên gia virus,🥂 Đại học Queensland, phát biểu.
"Khi các quốc gia tìm cách tái mở cửa, việc duy trì sự thịnh vượng của nền kinh tế và sức khỏe tinh thần của người dân trong khi 💝đảm bảo virus không tiếp tục lây lan sẽ trở thành thách thức lớn. Vì vậy, công tác truy dấu tiếp xúc và cách ly các ca nhiễm là vô cùng quan tღrọng", theo Mackay.
Hy vọng trở lại cuộc sống bình thường một cách an t✤oàn giờ đây dựa vào quá trình nghiên cứu và sản xuất 🍸vaccine.
Tuy nhiên, Giáo sư Osterholm cho rằng điều này có phần không thực tếꦚ, bởi vaccine vẫn còn đang trong giai đoạn kiểm nghiệm, chưa tính đến thách thức trong việc phân phối cho hàng tỷ người. Ông c⭕ũng nhấn cần tiêm vaccine nhiều lần mới có thể có hiệu quả phòng bệnh.
"Tôi không chắc rằng chúng ta có thể đạt thành công như với vaccine cúm hay không. Vaccine cúm cần tiêm nhắc lại hàng năm. Đây thực sự là một thách thức hoàn toàn mới, vì có lẽ nhiều người đang mong chờ một loại vaccine hiệu quả chỉ với ‘một liều, một lần’", Ost꧅erholm chia sẻ.
Mạnh Kha (Theo SCMP)