Đó là một số nội dung trong văn bản mà đại tá Trần Sơn Hà phó Cục trưởng Cục cảnh sát giao 🐎thông đường bộ 🃏- đường sắt (C67) chỉ đạo phòng cảnh sát giao thông các địa phương phải thực hiện♛ trong thời gian vừa♔ qua.
Văn bản, được ký ban hành ෴ngày 26/4 viết: Thời gian gần đây trong quá trình tuần tra♓ kiểm soát, xử lý vi phạm giao thông đã xuất hiện một số đối tượng vi phạm dùng các mối quan hệ để tác động xin xỏ, thậm chí chửi bới, lăng mạ, chống lại người thực thi công vụ hoặc giả danh phóng vi🉐ên báo, đài sử dụng các thiết bị ghi hình lực lượng CSGT.
Cụ thể, tại tỉnh Thanh Hóa và Bình Thuận đã xảy ra việc một số đối tượng giả danh nhà báo ghi hình CSGT làm nhiệm vụ tuần tra kiểm soát. C67 cho rằng việc này tuy không mới nhưng “phꦑức tạp và khó lường”.
Văn bản này yêu cầu các đơn vị “Luôn luôn nâng cao tinh thần cảnh giác, kiên quyết đấu tranh làm rõ với những đối tượng có lời nói đe dọa, lăng mạ hoặc có hành vi chống đối CSGT đang thực thi công vụ, hoặc quay phim, chụp ảnh hoạt động tuần tra, kiểm ꦬsoát, xử lý vi phạm khi chưa💙 được phép của CSGT đang làm nhiệm vụ. Nếu đúng là nhà báo thì tập hợp thông báo cho cơ quan chủ quản; nếu giả d💎an✨h nhà báo thì tạm giữ, lập hồ sơ chuyển cơ quan chức năng xử lý theo quy định của pháp luật”.
Văn bản trên được ban hành đã gây tranh cãi trong dư luận. Phần lớn người dân cho rằng đây là quy định trái luật. Việc phải xin phép trước khi chụ🌃p ảnh cảnh sát giao thông làm nhiệm vụ là bất hợp lý vì vi phạm quyền của công dân và hạn chế trong việc phát hiện ra những tiêu cực trong lực lượng cảnh sát giao thông.
Ông Lê Hồng Sơn, Cục trưởng Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật Bộ Tư pháp cho biết, chưa có thời gian đọc văn bản gây tranh cãi nói trên. Nếu văn bản có vấn đề, Cụ𒉰c sẽ lên tiếng và có động thái cụ thể. |
Trao đổi với 168betvisa-slots.com về vấn đề trên, luật sư Phạm Thanh Bình (Văn phòng luật Hồng Hà) nhận đị🅰nh, đây là văn bản nội ⛄bộ, không phải văn bản pháp quy cho nên không có giá trị áp dụng với các đối tượng khác ngoài lực l🅘ượng cảnh sát giao thông. Tuy nhiên qua những nội dung trong văn bản thì có thể khẳng định༒ đây là loại văn bản trái pháp luật, xâm phạm đến quyền giám sát của công dân, trái Luật báo chí, cản trở hoạt động tác nghiệp của nhà báo.
"Ngay các cuộc họp quan trọng của Quốc hội, nhà nước còn truyền hình trực tiếp để người dân theo dõi, giám sát, nay cảnh s🦩át giao thông làm việc ngoài đường lại sợ bị ghi hình là vô lý, vì vậy vị Cục trưởng cho rằng văn bản này không sai thì chỉ là sự ngụy biện", luật sư Bình nhấn mạnh.
Theo luật sư Bình, Bộ Công an, Cục Kiểm tra văn bản cần vào🍎 cuộc và hủy bỏ ngay văn bản trái pháp luật này để tránh khỏi những phản ứng dữ dội và hiểu lầm từ phía người dân.
Trả lời 168betvisa-slots.com, đại tá Trần Sơn Hà, phó Cục trưởng, Cục CSGT đường bộ - đường sắt, người ký văn bản trên cho biết, đây là văn bản chỉ đạo nghiệp vụ nội bộ chứ không phải văn bản cấm đoán nhân dân chụp ảnh, ghi hình, do vậy người dân có thể chụp ảnh, ghi hình theo quyền của mình và gửi những hình ảnh tiêu cực đó cho cơ quan có thẩm q🧸uyền để xử lý.
Theo ông Hà, ý đồ của văn bản này là để giúp cảnh sát giao🤪 thông làm việc tốt hơn, vì thời gian vừa qua có rất nhiều trường hợp giả danh nhà báo gây ảnh hưởng đến hình ảnh và uy tín của lực lượng cảnh sát giao thông.
Giải thích thêm về văn bản gây hiểu lầm do mình ký, ông Hà nói, quay phim chụp ảnh là quyền và nghĩa vụ của nhà báo, lực lượng cảnh sát giao thông không được phép can thiệp, tuy nhiên khi phóng viên tiếp xúc, phỏng vấn thì phải đ💞ược sự đồng ý của cảnh sát giao thông và người được phỏng vấn phải tổng hợp báo cáo cấp trên xin chỉ đạo mới được phép trả lời.
Trước đánh giá của dư luận về việc văn bản trên là trái luật, đi ngược với Hiến pháp năm 1992... ông Hà khẳng định, văn bản trên không có gì là sai, việc nhận xét đánh giá theo chiều hướng như thế nào là việc của dư luận, "quaꦅn điểm của Cục thì đây là chỉ đạo nội bộ của ngành nhằm xây dựng lực lượng cảnh sát giao thông tốt hơn và phòng ngừa các đối tượng giả danh nhà báo như một số vụ vừa qua các báo đã đưa".
Bá Đô