Sáng 22/4, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế (Thừa Thiên - Huế) khai trương triển lãm trưng bày xe kéo của mẹ vua Thành Thái và một số cổ vật cung đình. Chiếc xe được liệt vào hàng bảo vật quốc gia này được UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế, kiều bào đấu giá thành công vào tháng 6/2014 tại Pháp với mức giá 45.000 euro (gần 1,5 tỷ đồng, k♛ể cả phí trả cho người đấu giá). Do vướng một số thủ tục, đến nay xe mới được đưa về nước.
Sáng 22/4, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế (Thừa Thiên - Huế) khai trương triển lãm trưng bày xe kéo của mẹ vua Thành Thái và một số cổ vật cung đình. Chiếc xe được liệt vào hàng bảo vật quốc gia này được UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế, kiều bào đấu giá thành công vào tháng 6/2014 tại Pháp với mức giá 45.000 euro (gần🦂 1,5 tỷ đồng, kể cả phí trả cho người đấu giá). Do vướng một số thủ tục, đến nay xe mới được đưa về nước.
Chiếc xe do vua Thành Thái mua tặng mẹ, hoàng thái hậu Từ Minh, để bà dạo chơi trong hoàng cung. Chính hoàng thái⛦ hậu quyết định các chỉ số của xe, từ kích thước đến các hoa văn trang trí theo sở thích riêng.
Chiếc xe do v♌ua Thành Thái mua tặng mẹ, hoàng thái hậu Từ Minh, để bà dạo chơi trong hoàng cung. Chính hoàng thái hậu quyết định các chỉ số của xe, từ kích thước đến các hoa văn trang trí theo sở thích riêng.
Theo hồ sơ của nhà đấu giá Rouillac (Pháp), chiếc xe bằng gỗ🐟 này dài 230 cm, cao 136 cm và rộng 102 cm, được làm khoảng năm 1890. Xe do xưởng Hoàng Hưng ở Hà Nội (Đông Kinh Hà Nội Hoàng Hưng Tạo) sản xuất. Nhóm nghệ nhân làng Kinh Lược (Hà Nội) đảm nhận phần khảm xà 📖cừ trên bản gỗ phủ lớp sơn mài màu đen.
Theo hồ sơ của nhà đấu giá Rouillac (Pháp), chiếc xe bằng gỗ này dài 230 cm, cao 136 cm và rộng 102 cm, được làm khoảng năm 1890. Xe do xưởng Hoàng Hưng ở Hà Nội (Đông Kinh ♉Hà Nội Hoàng Hưng Tạo) sản xuất. Nhóm nghệ nhân làng Kinh Lược (Hà Nội) đảm nhận phần khảm xà cừ trên bản gỗ phủ lớp sơn mài màu đen.
Đầu xe gắn hai đèn lồng loại thắp nến dùng để rọi đèn đi khi trời tối. Trải qua thời gian, xe từng được sửa chữa, thay thế một số ốc vít, bị tháo phần 🥀vòm và thay thế một cây đèn. Cùng với bản thiết kế ghi các chỉ số, xe còn có bản hướng dẫn cách thức tháo lắp các chi tiết, cấu kiện cũng như thư tín, hóa đơn viết tay, chữ ký của nhà vua.
Đầu xe gắn hai đèn lồng loại thắp nến dùng để rọi đèn đi khi trời tối. Trải qua thời gian, xe từng được sửa♑ chữa, thay thế một số ốc vít, bị tháo phần vòm và thay thế một cây đèn. Cùng với bản thiết kế ghi các chỉ số, xe còn có bản hướng dẫn cách thức tháo lắp các chi tiết, cấu kiện cũng như thư tín, hóa đơn viết tay, chữ ký của nhà vua.
Mặt sau lưng xe là một bức tranh hoa hồng, ở giữa là chùm hoa nở rộ và bốn góc là bốn nhành hoa khảm ♒xà cừ lóng lánh nhiều màu trên💟 nền đen sơn mài và có một chữ “thọ” được cách điệu theo hình tròn.
Mặt sau lưng xe là một bức tranh hoa hồng, ở giữa là chùm hoa nở rộ và bốn góc là bốn nhành hoa khảm xà cừ lóng lánh nhiều màu trên nền đen sơn mài và có một chữ “thọ” đượ🧸c cách điệu theo hình ✤tròn.
Trải qua thờ🌠i gian, phần ghế đệm đã có nhiều chỗ sờn. Sau khi bà Từ Minh qua đời, vua Thành Thái đã bán xe cùng chiếc long sàng cho ông Prosper Jourdan (chỉ huy đội hộ vệ hoàng cung) với giá 400 đồng (tiền thời vua Thành Thái) để mua ôtô. 🦄Năm 1907, xe cùng long sàng được đưa về Pháp và được các con của Jourdan lưu giữ. Năm 1916, lần đầu tiên cả hai cổ vật này được trưng bày tại một hội chợ triển lãm trên đất Pháp.
Trải qua thời gian, phần ghế đệm đã c🥃ó nhiều chỗ sờn. Sau khi bà Từ Minh qua đời, vua Thành Thái đã bán xe cùng chiếc long sàng cho ông Prosper Jourdan (chỉ huy đội hộ vệ hoàng cung) với giá 400 đồng (tiền thời vua Thành Thái) để mua ôtô. Năm 1907, xe cùng long sàng được đưa về Pháp và được các con của Jourdan lưu giữ. Năm 1916, lần đầu tiên cả hai cổ vật này được trưng bày tại một hội chợ triển lãm trên đất Pháp.
Phần kết cấu giữa trục xe, bánh xe là hệ thống ốc vít đã hoen gỉ qua thời gian. Ông Phan Thanh Hải, Giám đốc Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế, đánhﷺ giá việc đưa được chiếc xe kéo của Hoàng thái hậu Từ Minh về nước sau hơn 100 năm lưu lạc là sự kiện rất có ý nghĩa, vì đây lần đầu tiên Việt Nam đấu giá thành công tại sàn đấu giá quốc tế và giành được cổ vật đưa trở lại quê hương. Thành công này là sự đóng góp về vật chất v💫à tinh thần của cộng đồng bà con Việt kiều tại Pháp, sự quan tâm phối hợp giữa nhiều ban ngành trong và ngoài nước.
Phần kết cấu giữa trục xe, bánh xe là hệ thống ốc vít đã hoen gỉ qua thời gian. Ông Phan Thanh Hải, Giám đốc Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế🌺, đánh giá việc đưa được chiếc xe kéo của Hoàng thái hậu Từ Minh về nước sau hơn 100 năm lưu lạc là sự kiện rất có ý nghĩa, vì đây lần đầu tiên Việt Nam đấu giá thành công tại sàn đấu giá quốc tế và giành được cổ vật đưa trở lại quê hương. Thành công này là sự đóng góp về vật chất và tinh thần của cộng đồng bà con Việt kiều tại Pháp, sự quan tâm phối hợp giữa nhiều ban ngành trong và ngoài nước.
Cùng với chiếc xe kéo của mẹ vua Thành Thái, dịp này Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế còn đưa vào trưng bày không gian tiếp khách của các đời hoàng thái hậu triều Nguyễn bên trong di tích Tả Trà - cung Diên Thọ (vừa được phục dựng vào năm 2014). Nhiều cổ vật sinh hoạt cung đình♑ được trưng bày như: sập gụ, bàn, tủ bằng gỗ khảm cẩn, tủ trang trí chạm lộng, bộ bàn ghế sơn thếp theo phong cách thời vua Nguyễn, hệ thống tranh gương phục chế, đôn sứ...
Cùng với chiếc xe kéo của mẹ vua Thành Thái, dịp này Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế còn đưa vào trưng bày không gian tiếp khách của các đời hoàng thái hậu triều Nguyễn bên ꦓtrong di tích Tả Trà - cung Diên Thọ (vừa được phục dựng vào năm 2014). Nhiều cổ vật sinh hoạt cung đình được trưng bày như: sập gụ, bàn, tủ bằng gỗ khảm cẩn, tủ trang trí chạm lộ💞ng, bộ bàn ghế sơn thếp theo phong cách thời vua Nguyễn, hệ thống tranh gương phục chế, đôn sứ...
Ông Nguyễn Phước Hải Trung, Giám đốc Bảo tàng cổ vật cung đình Huế cho biết, hiện bảo tàng có khoảng 11.500 hiện vật gắn liền với hoàng cun🌳g Huế và vẫn còn nghèo nàn vì cổ vật hoàng cung trong nước bị thất tán sau biến cố của lịch sử rất nhiều. Trong ảnh là chiếc phụng liễn (thường được gọi là kiệu) của Hoàng thái hậu Từ Cung.
Ông Nguyễn Phước Hải Trung, Giám đốc Bảo tàng cổ vật cung đình Huế cho biết, hiệ𓆉n bảo tàng có khoảng 11.500 hiện vật gắn liền với hoàng cung Huế và vẫn còn nghèo nàn vì cổ vật hoàng cung trong nước bị thất tán sau biến cố của lịch sử rất nhiều. Trong ảnh là chiếc phụng liễn (thường được 🍸gọi là kiệu) của Hoàng thái hậu Từ Cung.
Đắc Đức