Tại một ngã tư trong khu vực nội thị, mà ở đó hệ thống đèn tín hiệu giao thông không hoꦫạt động, đã xảy ra tai nạn giữa xe ô tô A và xe máy B. Diễn biến cụ thể:
Xe máy B đi từ đường nhánh ra đường chí𒅌nh và đi ngược chiều tới ngã tư để chuyển hướng rẽ phải, rồi tiếp tục hành trình của mình.
Do lách qua khoảng hở giữa đuôi chiếc ôtô C và đầu chiếc ôtô D. Hai ôt🐷ô này (C và D) đang bám đuôi nhau qua ngã tư và lưu thông cùng chiều với xe A. Xe C, xe D đi ở làn trong với tốc độ thấp hơn xe A, chỉ khoảng 27 - 28 km/h. Xe A đi ở làn ngoài.
Xe máy B đến ngã tư rẽ phải, lách qua 2 xe như nói ở trên, tiếp tục đi thì xe A lướt tới. Cả hai xe A và B trong🍸 tình huống này đều bị hạn chế tầm nhìn, nên khi phát hiện ra, mặc dù cả xe A và B đều phanh, nhưng vẫn không xử lý kịp. Xe B đâm♒ vào phần đầu của xe A.
Ôtô A đi đúng phần đư𒊎ờng, tốc độ ngay trước khi xảy ra tai nạn l🦋à 50 km/h, tốc độ xe máy B là 32km/h. Vệt phanh của xe A để lại trên hiện trường tính từ điểm bắt đầu phanh tới điểm tiếp xúc tai nạn với xe B khoảng 2 m, còn vệt phanh để lại từ xe B khoảng 0,8 m.
Vụ tai nạn khôngᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚ thiệt hại về người, ôtô D đã kịp phanh lại khi xe B đâm phải xe A. Xe B cùng người điều khiển, người ngồi sau văng ra trước mũi xe D. Lái xe B và người ngồi sau bị thương phần xương khớp phải đi bó bột, đầu xe máy B hỏng nặng. Xe A bị móp ꧙méo, vỡ cụm đèn pha phía góc bên phải.
Tình huống trên xe máy B rõ ràng đi sai và trực tiếp gây ra tai nạn. Nhưng liệu trong trường hợp này lái xe A có đúng luật giao thông không? Có phải chịu trácꦏh nhiệm gì không? Mong các bạn tham gia thảo luận. Cám ơn !
Nguyễn Phúc Tâm