Những cảnh như trong video không hiếm gặp trên đường phố Việt Nam. Những người lái xe ba bánh, xe tự chế để chở thép, chở tôn sắc nhọn, chở hàng cồng kềnh đa số đều không có biện pháp bảo vệ an toàn cho những người xung q𓆏uanh, nguy cơ gây tai nạn là rất lớn. Thậm chí có những người đã chở vật liệu cồng kềnh còn rất ngang ngược đi đường kiểu bất chấp.
Đã có nhiều tai nạn thương tâm xảy ra từ những chiếc xe này. Gần đây nhất là vụ việc xe tự chế chở bó thép dài khoảng 10 m đi ngược chiều đã đâm vào xe buýt trên đường Nguyễn Trãi, Hà Nội sáng 8/5. Bó thép đâm qua kính chắn gió, xuyên vào buồng lái đến ghế c🦄ủa tài xế.
Thực tế, luật cấm những xe kiểu này lưu hành từ năm 2008 nhưng đến nay vẫn chưa dứt, một phần cũng chỉ vì chữ "miếng cơm manh áo". Do hoàn cảnh những người này nghèo bất chấp nguy hiểm của người khác để mưu sinh. Nếu chẳng may gây tai nạn cho người khác lại bảo với người thân bị nạn là do tôi ng🌸hèo để thông cảm là không hợp lý. Tôi thấy có nhiều người họ nghèo thật nhưng có ý thức sẽ không vì miếng ăn của mình mà làm hại đến an nguy của người khác. Tôi cho rằng đây là hành vi thiếu ý thức và trách nhiệm.
Những phương tiện này 🐲còn ngang nhiên hoạt động cũng một phần nữa do mức phạt còn quá nhẹ và chúngꦿ ta cũng không phạt đến nơi đến chốn. Nếu phạt nghiêm, thì tài xế nào cũng phải sợ, lúc ý thì làm gì họ còn dám chở sắt, thép như thế này.
Theo Nghị định 100/2019, xe tự chế bị cấm lưu thông, người điều khiển xe tự chế bị phạt từ 800.000 đồng đến một t🍌riệu đồng. Trường hợp gây tai nạn ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng của người khác thì người điều khiển phương tiện còn có bị 💦truy cứu trách nhiệm hình sự với hình phạt từ 3 năm đến 10 năm tù.
Ở Việt Nam đặc thù nhà trong ngõ nඣgách nhỏ khi xây dựng chỉ có những loại xe thô sơ này mới có thể luồn𒆙 lách đưa được vật liệu xây dựng tới.
N▨ếu không cấm thì có thể cho phép những xe này hoạt động như xe tải sau 22h. Tránh ban ngày, nhất là giờ cao điểm nhiều xe lưu thông gây nguy hiểm cho người đi đường.
Độc giả Ngọc Vũ