Thời tiết nắng nóng, bên cạnh các bệnh thường gặp về đư🍸ờng tiêu hóa, hô hấp, da..., phụ huynh cần 𒅌đề phòng tình trạng sốc nhiệt ở trẻ.
Sốc nhiệt là tình trạng đe dọa tính mạng khi nhiệt độ cơ thể tăng quá cao, trên 40 độ C. Sốc nhiệt có thể gây tổn thương đến hệ thần kinh trung ương và các mô khác của cơ thể. Đây là tình trạng cấp cứu.
Sốc nhiệt xảy ra khi trẻ ở trong môi trường nhiệt đ♏ộ cao kéo dài, nhất là khi trẻ không được cung cấp đủ nước và mặc nhiều quần áo. Tình trạng này thường gặp khi trẻ chơi dưới trời nắng nóng, đi bộ dưới trời nắng gắt, chơi thể thao trong phòng quá nóng và không thông thoáng.
Có trường hợp cha mẹ để trẻ chờ trong xe ôtô dưới trờ⛎i nắng vì nghĩ rằng sẽ quay lại ngay. Do thời gian đi lâu hơn dự kiến, lúc quay lại thì đã xảy ra chuyện vì lúc này nhiệt độ trong xe có thể trên 50 độ C.
Dấu hiệu nhận biết trẻ bị sốc nhiệt
Trẻ sẽ cảm t🍬hấy mệt mỏi, nhức đầu, khát nước, kiệt sức. Nếu trẻ lớn hơn cꦑó thể bị chuột rút ở chân hoặc lưng.
Hầu hết các bé kiệt sức vì nóng sẽ có các triệu ch♒ứng:
ꦕ Nhiệt độ cơ thể tăng cao trên 39,5 độ C (phải đo nhiệt độ hậu môn) hoặc cao hơn nhưng không đổ mồ hôi.
Da nóng, đỏ, khô.
Nhịp tim nhanh, bồn𝔉 chồn, lú lẫn, mất định hướng.
Chóng mặt, nhức đầu.
Nôn, thở nhanh, mệt mỏi, lừ đừ hoặc hôn mê.
Xử trí khi trẻ bị sốc nhiệt
💙Cần đưa trẻ ra khỏi ngay môi trường có nhiệt độ cao đến nơi có bóng râm, cởi bỏ quần áo. Đắp khăn mát hoặc xối nướ🐬c lên người trẻ.
Cho trẻ uống nước (không có cồn, ꦍcaffeine hoặc chất kích thích) nếu trẻ có thể uống được.
Hồi sức tim pꦐhổi nếu trẻ không tỉnh và không thở.
Cho trẻ đến cơ sở y tế nếu trẻ vẫn không khỏe.
Một số biện pháp phòng tránh sốc nhiệt cho trẻ
Không hoạt động lâu trong thời tiết quá nóng.
Uống đủ nước, uốnꩵg nhiều lần trong quá t🍎rình hoạt động, không uống một lúc. Nhớ mang theo đủ nước khi đi xa phòng trường hợp kẹt xe dưới trời nắng.
Mặc áo quần thông thoáng, sáng màu.
Bác sĩ Trần Đắc Nguyên Anh
Phó Khoa Nội 1, Bệnh viện Nhi đồng 2 (TP HCM)