Anh chị tôi là bác sĩ, đang vật lộn chống đại dịch Covid-19. Hôm vừa rồi, tôi có nhắn tin hỏi thăm nhưng không được chị gái hồi ⛄đáp vì quá bận rộn. Mãi đến tối muộn, tôi mới thấy chị nhắn lại với nội dung: "Có khi chị bỏ nghề cậu ạ. Dịch bệnh căng thẳng và phức tạp lắm, cả Khoa còn mỗi chị và một cô bác sĩ nữa là chưa nhiễm, chứ cả viện này bị Covid gần hết rồi, có người dính tới lần hai rồi đấy. Lương, dịch bệnh căng thẳng thế này thì xin nghỉ thôi, còn một, hai năm nữa phấn đấu làm gì khi đủ tuổi nghỉ hưu rồi".
Kể từ khi ca nhiễm Covid-19 đầu tiên ở Việt Nam được công bố vào giai đoạn đầu năm 2020 đến nay, số liệu công bố ngày 4/4/2022 cho thấy Việt Nam đạt hơn 9.7 triệu ca F0 ꦚđã được Bộ Y tế cấp mã số. Ai cũng biết là còn nhiều ca nhiễm không khai báo trong bối cảnh chúng ta đang thích nghi với bình thường mới, sớm coi đây là một dịch bệnh thông thường.
Trở lại với câu chuyện của chị tôi, kể từ khi đợt dịch đầu tiên bùng phát, số ca nhiễm ít, các bác sĩ, y tá, hộ lý đều được tham gia tập huấn cho kịch bản một đại dịch sẽ xảy ra và có thể nhìn thấy được. Nếu như các đợt 1, 2, 3 qua đi với số ca còn ít, thì đợt dịch thứ tư với họ đúng là cơn ác mộng.
Thiếu thốn đủ thứ, vừa chống dịch vừa đợi chính sácꦅh hỗ trợ của Nhà nước. Từng đoàn bác sĩ, y tá, hộ lý, thậm chí cả sinh viên trường Y trên cả nước 🥂cũng lên đường chi viện cho các tỉnh phía Nam. Rồi khi dịch vừa giảm lại khẩn cấp về địa phương nơi mình công tác để chống dịch Covid-19 đang bùng lên trên khắp cả nước.
Giai đoạn đầu, chị tôi còn ngóng chế độ chính sách, mong được xã hội hóa vì lương thấp, quá tải... Nhưng đến đoạn sau thì quên hết, vì có ngóng cũng chẳng có.
>> Bác sĩ chống dịch lương vài triệu đồng
Là những người thuộc lực lượng tuyến đầu chống dịch, được ưu tiên tiêm đầu tiên cácജ mũi vaccine mà còn bị sốt nóng, sốt lạnh, điều đó cho thấy dù là các y, bác sĩ thì cũng chỉ là những con người bình thường, chứ không phải thần thánh gì. Y bác sĩ cũng phải lo chuyện cơm áo gạo tiền như bao người khác. Nhưng thử nhìn vào bảng lương công chức, viên chức của họ để x♔em chúng ta đã thực sự khiến họ yên tâm gắn bó với nghề, hết mình vì người bệnh hay chưa?
Bảng lương y, bác sĩ vẫn vậy, theo kiểu "đến hẹn lại lên lương" nếu không sai phạm gì. Trong khi đó, những khoản hứa hẹn hỗ trợ kịp thời vẫn chưa thấy đâu. Nhiều bác sĩ còn bị nợ lương, phải ra đường cầm biển kêu cứu như ở bệnh viện Tuệ Tĩnh cách đây không lâu. Lực lượng chống dịch ở các bệnh 🐲viện đã vậy, thì thử hỏi cấp phường, xã, thị trấn còn mong đợi gì ngoài việc cắm đầu, cắm cổ làm và hy vọng theo kiểu "cơm kh﷽ông ăn thì gạo còn đó".
Tôi nghĩ bác sĩ mong muốn không phải đến từ hỗ trợ💛, ngửa tay xin xỏ ai hay đợi xã hội hóa, doanh nghiệp hoặc mạnh thường quân này nọ... Cái họ cần, theo tôi nghĩ có lẽ là mức lương đủ sống, đủ yên tâm công tác, đ🐎ủ gắn bó với nghề và yêu nghề, để họ có thể làm đến tuổi nghỉ hưu, thay vì những lời hứa hẹn và động viên.
Được biết, dân số Việt Nam theo thống kê cuối năm 2021 là 98,7 triệu người và chúng ta nằm trong số các quốc gia có tỷ lệ bác sĩ trên 10.000 dân thấp nhất thế giới. Theo thống kê, số lượng nhân viên y tế trong cả nước hiện nay là 345.000 người,🙈 trong số đó, lượng bác sĩ là trên 55.000 người, tương ứng với tỷ lệ 7,2 bác sĩ trên 10.000 dân (trong khi Trung Quốc là 19, Mỹ là 26 và Nhật Bản là 24).
Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tỷ lệ bác sĩ trên 10.000 dân đối với các nước có ngưỡng thu nhập thấp là 10, các nước có thu nhập trung bình thấp (như Việt Nam hiện nay) là 12. Bên cạnh đó, số y tá ﷺvà hộ lý ở Việt Nam hiện nay là 105.000 người, tương ứng 1,3 điều dưỡng/1.000 dân, thấp hơn so với Indꦯonesia (1,5) và Ấn Độ (1,7).
Tôi nhắn tin lại, động viên chị cố gắng ở lại làm việc và cống hiến, chống dịch, vì bây giờ các y, bác sĩ như chị không lăn xả chống dịch thì còn ai làm được nữa? Người ta vẫn gọi y bác sĩ là những "chiến sĩ áo trắng" trên mặt trận chống dịch, nên dù ꦯgì cũng phải 🍒cố gắng gượng, ít nhất là khi đến tuổi nghỉ hưu. Cứ nhìn vào số ca mắc Covid-19 mỗi ngày và tỷ lệ y, bác sĩ vào hàng thấp nhất thế giớicủa chúng ta như hiện tại như vậy thì đủ để thấy người dân cần họ đến mức nào.
Tôi viết vội vài dòng, mong chị mình kịp đọc: "Chỉ mong con virus tha cho các bác, để chúng em và mọi người còn được nhờ cậy nếu chẳng may nó ghé thăm. Còn giờ thì ai cũng sống bằng tinh thần ấy mà (y như cái lời động viên này của em 🎃với bác). Cố lên bác nhé! Cố lên các 'chiến 🎀sĩ áo trắng' nhé".
Trong ba tháng đầu năm 2022, 400 nhân viên y tế tại TP HCM xin nghỉ việc với lý do môi trường không phù hợp hoặc thu nhập chưa như mong đợi. Trước đó, theo thống kê của Sở Y tế TP HCM, 10 tháng đầu năm 2021 ghi nhậ🔥n 968 nhân viên y tế xin nghỉ việc, con số này năm 2020 là 597 người. Số nghỉ việc tăng nꦫhẹ ở nhóm bác sĩ, điều dưỡng tại các trạm y tế. Những nguyên nhân chính khiến nhân viên trạm y tế nghỉ việc là thu nhập thấp; không có cơ hội nâng cao tay nghề; hoặc kiệt sức vì quá tải do dịch bệnh nhưng thu nhập không đủ trang trải chi phí cuộc sống.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com.