5h sáng, chuông báo thức trong nhiều khoa của Bệnh viện Đà Nẵng ℱđổ liên hồi. Nhiều nhân viên y tế bật dậy, vệ sinh cá nhân chớp nhoáng rồi nhắn qua những nhóm chat báo nhau đi tập yoga.
Nửa tiếng sau, mọi ꦚngười tận dụng những khoảng trống trong phòng, khu hội trường vì các khoa, phòng đang phải cách ly riêng biệt. Buổi tập đầu, họ dùng tạm chiếu nằm, hôm sau thì được tình nguyện viên yoga hỗ trợ thảm.
Huấn luyện viên Nguyễn Hồng Quân, Tổng thư ký liên hiệp các CLB Yoga Việt Nam, trực tiếp đứng lớp những ngày đầu cho các y, bác sĩ qua zoom chat. Bài tập đơn giản, được thiết kế riêng cho những người "chưa tập yoga bao g🅘iờ".
Các động tác thiên về vặn, xoắn, được thầy Quân hướng dẫn để kích hoạt lưu thông khí huyết, tăng cường năng lượng trong cuộc sống. "Tôi cũng không hướng dẫn quá nhiều động tác trong mộꦏt buổi tập mà chú trọng đến hơi thở", ông nói.
Tham gia lớp học, đa số là nữ nhân viên y tế. Ông Quân cho biết, khi hướng dẫn trực tuyến sẽ khó cảm nhận và k♏hông tương tác được giữa huấn luyện viên và học viên, tuy nhiên trong t𒊎hời điểm và bối cảnh hiện tại thì tập yoga rất tốt cho mọi người.
Sau mỗi buổi tập, các huấn luyện viên kêu gọi các y, bác sĩ cùng chia sẻ hình ảnh để "không riêng gì trong bệnh viện", mà cả cộng đồng cùng tham gia tập yoga để rèn luyện sức khỏe trong là♍n sóng Covid thứ hai 💛bùng phát trở lại ở Việt Nam.
Bác sĩ Hồ Văn Phước, Trưởng khoa Tim mạch can thiệp, Bệnh vi💝ện Đà Nẵng, cho biết nhân viên y tế tập yoga trong thời gian vừa cách ly, vừa đảm nhận việc chăm sóc bệnh nhân với những bộ đồ bảo hộ nóng bức, là rất bổ 🦄ích.
"Việc tập yoꦏga làm giúp các nhân viên y tế nâng cao sức khỏe bản thân. Tuy hôm nay mới là buổi tập thứ ba nhưng ai cũng cảm thấy thoải mái, tinh thần lạc quan để 'trường kỳ kháng chiến' tro🍰ng đợt dịch này", bác sĩ Phước nói.
Bệnh viện thự⛎c hiện g🃏iãn cách xã hội ngay trong các khoa phòng cách ly. Mỗi "học viên" chấp hành việc đeo khẩu trang và tuân thủ khoảng cách tối thiểu là 2 mét trong xuất quá trình tập luyện.
Khoa Tim mạch còn 5 bệnh nhân nặng đang nằm điều trị, sau một tuần thành phố nỗ lực ღdi chuyển người nhà, bệnh nhân nhẹ đã có có kết quả âm tính ra bên ngoài tiếp tục cách ly 14 ngày.
"Dù việc chăm sóc bệnh nhân không quá vất vả, nhưng các y, bác sĩ luôn sẵn sàng chi viện cho các khoa khác, đảm bảo bệnh viện hoạt động bình thường, nên các nhân viên y tế cần có sức kh🅠ỏe tốt nhất", bác sĩ Phước nói thêm.
Người kết nối các y, bác sĩ của Bệnh viện Đà Nẵng với phong trào tập yoga qua các phần mềm trực tuyến là bác sĩ Nguyễn Hoàng Khánh của Khoa tim mạch can thiệp, trước thực tế nhiều nhân viên y tế quá tải cಞông việc, mệt mỏi sau 6 ngày phải cách ly.
Anh Nguyễn Dũng, Trưởng đội Yogis tình nguyện, cho biết ngoài HLV Quân, đến ngày 1/8 đã có nhiều HLV chuyên nghiệp ở Đà Nẵ🅘ng nhận dạy yoga cho các y, bác sĩ trong Bệnh viện Đà Nẵng. Dự kiến sẽ có 7 buổi tập trong tuần, từ 5h30 đến 6h30.
"Việc bác sĩ Khánh kết nối để tập y🧜oga trong thời điểm này rất là cần thiết, khi mà toàn bộ y bác sĩ t▨rong bệnh viện đang phải gồng mình lên dập dịch, cứu chữa các bệnh nhân và đang phải cách ly", thầy Nguyễn Hồng Quân nói.
Theo ông, việc tập luyện yoga vừa rèn luyện sức khoẻ, vừa củng cố niềm tin của người tập, cũng là lời c💦ảnh báo của cộng đồng là trong những lúc bận rộn, khó khăn nhất cũng phải nghĩ đến sức khoẻ để tiếp tục công cuộc chống dịch.
"Mong muốn nhất của tôi trong lúc này, ngoài việc dạy yoga là ý thức chung của cộng đồng trong việc tham gia cùng Chính phủ sớm khoanh vùng, ꦗdập dịch; năng tập thể thao để có sức đề kháng, tránh tối đa lây lan virus trong cộng đồng", ông Quân chia sẻ.
Hiện tại, hai nhân viên y tế của bệnh viện mắc Covid-19 cũng đã đăng ký tham gia cùng tập yoga vào mỗi buổi sáng, t💯ại các phòng cách ly điều trị bệnh.
Kể từ ngày 25/7 đến nay, Đà Nẵng ghi nhận tổng cộng 86 ca, Quảng Nam 21, TP HCM 5🃏, Hà Nội 2, Quảng Ngãi và Đăk Lăk mỗi nơi một. Tổng số ca nhiễm trên cả nước lên 558, trong đó 373 người đã khỏi, hai người tử vong, còn 183 bệnh nhân đang điều trị.